Đào tạo lại, tái bố trí cho lực lượng lao động khơng phù hợp

Một phần của tài liệu (Trang 85 - 86)

Chương 2 : THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH LÂM ĐỒNG

3.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Lâm Đồng đến năm

3.3.1.4. Đào tạo lại, tái bố trí cho lực lượng lao động khơng phù hợp

-Lập được quy hoạch dự báo nhu cầu về nguồn nhân lực cho các ngành theo trung hạn và dài hạn, từ đĩ tiến hành đào tạo lại, đào tạo mới đội ngũ lao động bằng nhiều hình thức, ưu tiên những ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh như du lịch, chế biến nơng sản, giáo dục đại học…

- Bố trí sử dụng cán bộ theo nhu cầu và đáp ứng được yêu cầu, hạ thấp tỉ lệ lao động khơng đúng ngành nghề.

- Cán bộ cơng chức, viên chức trong qui hoạch phải được đào tạo, đào tạo

lại, bồi dưỡng các kỹ năng lãnh đạo, quản lý trước khi đề bạt, bổ nhiệm.

- Tiếp tục cơng tác làm trẻ hĩa đội ngũ lao động, quan tâm thực hiện cơng tác quy hoạch, đào tạo, bố trí và sử dụng cán bộ trẻ, xố bỏ quan niệm phải cĩ thâm niên cơng tác mới được đề bạt các chức danh quan trọng.

- Chủ động phối hợp với các địa phương trong vùng và cả nước để thơng báo nhu cầu lao động theo ngành nghề mà Tỉnh Lâm Đồng đang cần, cũng như dư thừa lao động để đáp ứng nhu cầu của các nhà tuyển dụng. Tránh tình trạng nhập cư ồ ạt, gây căng thẳng về mặt xã hội cho Tỉnh..

- Tiếp tục hồn thiện chuẩn hĩa cán bộ các cấp. Đến năm 2015, 100% các chức danh, vị trí lãnh đạo từ phường, xã trở lên đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu.

Đến năm 2020, 100% Cán bộ lảnh đạo trong các thành phần kinh tế từ giám đốc trở xuống giữ nhiệm vụ nào phải cĩ bằng cấp chuyên mơn của lĩnh vực đĩ.

- Phát hiện, đào tạo cĩ định hướng đối với cán bộ trẻ cĩ triển vọng xuất hiện trong các hoạt động thực tiễn,... làm căn cứ để đẩy mạnh việc đào tạo, đào tạo lại cán bộ.

Một phần của tài liệu (Trang 85 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w