Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ các cơ sở đào tạo

Một phần của tài liệu (Trang 97 - 100)

Chương 2 : THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC TỈNH LÂM ĐỒNG

3.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của tỉnh Lâm Đồng đến năm

3.3.3.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực từ các cơ sở đào tạo

Đầu tư mạng lưới đào tạo nghề:

- Phát triển dạy nghề là một bộ phận quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực nhằm phát triển kinh tế, ổn định. Cần đổi mới và phát triển dạy nghề theo hướng chuẩn hĩa, hiện đại hĩa tồn diện, đồng bộ, trên cơ sở tiếp thu kinh nghiệm tiên tiến của các nước phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tạo bước đột phá về chất lượng dạy nghề; lựa chọn những nghề mũi nhọn, trọng điểm để ưu tiên đầu tư phát triển. Đặc biệt chú trọng đào tạo nghề cho nơng dân để phát triển nơng nghiệp, nơng thơn

- Đầu tư mạng lưới cơ sở dạy nghề đáp ứng nhu cầu đào tạo của doanh nghiệp: trong đĩ cần đầu tư các trung tâm nghề cấp huyện. Hiện nay cơ cấu nguồn nhân lực của tỉnh Lâm Đồng chưa hợp lý: 1 đại học, cao đẳng; 1,18 trung cấp chuyên nghiệp, 1,34 cơng nhân kỹ thuật, theo thực tế các nước phát triển cơ cấu đào tạo hợp lý là : 1 ĐHCĐ- 4 trung cấp- 10 CNKT. Như vậy để cĩ cơ cấu hợp lý thì quy mơ đào tạo đối với cơng nhân kỹ thuật cần phát triển trung tâm nghề tại các huyện tạo điều kiện mở rộng quy mơ và tạo điều kiện cho người học.

- Cĩ chương trình và chính sách đào tạo đội ngũ giáo viên dạy nghề: đối với quy mơ và chất lượng đào tạo yếu tố giảng dạy phải cĩ tính quyết định. Theo quy hoạch các cơ sở đào tạo của tỉnh thì yêu cầu phải cĩ 512 giáo viên. Thực tế hiện

nay chỉ cĩ 216 giáo viên, vấn đề tuyển giáo viên dạy nghề cũng khĩ khăn, nguồn chủ yếu từ các trường sư phạm kỹ thuật mới ra trường. Để đáp ứng được giáo viên dạy nghề phải cĩ chính sách thu hút vào học sư phạm nghề, đồng thời cĩ tính chất đặc thù thu hút giáo viên ở các trường khác hoặc ở các doanh nghiệp tham gia dạy nghề.

- Cĩ chính sách khuyến khích các cơ sở dạy nghề theo đơn đặt hàng, dạy nghề theo yêu cầu của doanh nghiệp: chuyển đổi phương thức cấp kinh phí đào tạo theo chỉ tiêu đào tạo sang cấp kinh phí theo đơn đặt hàng ở các doanh nghiệp.

- Khuyến khích các doanh nghiệp mở cơ sở dạy nghề hoặc mở các lớp dạy nghề: cĩ chính sách hỗ trợ kinh phí đào tạo đối với các doanh nghiệp tự đào tạo như đối với các cơ sở đào tạo.

Nâng cao chất lượng và hiệu quả hệ thống đào tạo chuyên nghiệp của tỉn

h Để đào tạo nguồn nhân lực cĩ chất lượng cao, phải tập trung nguồn lực để xây dựng nâng cấp một số cơ sở giáo dục, đào tạo đạt chuẩn khu vực và quốc tế; xây dựng hệ thống trường phổ thơng chất lượng cao ở các huyện, thị, thành phố.

- Đối với hình thức đào tạo, phải xác định lấy đào tạo tại các trường, các trung tâm và cơ sở dạy nghề là giai đoạn cơ bản, cịn đào tạo chuyên ngành phải gắn chặt với các đơn vị sử dụng lao động để đạt hiệu quả cao.

- Việc tổ chức đào tạo nguồn nhân lực cần cĩ những giải pháp đồng bộ phối hợp giữa các ngành đào tạo và sử dụng nhân lực, phải cĩ sự liên kết chặt chẽ các vùng, các Huyện, giữa các cấp quản lý về đào tạo nguồn nhân lực và giữa các trường, các cơ sở đào tạo của các địa phương về chương trình đào tạo mục tiêu đào tạo trong từng giai đoạn cụ thể.

- Tăng cường cơng nghệ thơng tin trong giáo dục. Các nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng chuyên sâu hơn về tri thức, nơi mà cơng nghệ thơng tin đĩ trở thành một ngành kinh tế quan trọng. Nĩ cũng là cơng cụ quan trọng hỗ trợ cơng cuộc đổi mới và tăng trưởng trong các ngành kinh tế khác. Đầu tư tăng cường và nâng cấp cơ sở vật chất CNTT trong nhà trường

- Sớm hình thành các chuỗi phịng thí nghiệm nhĩm cơng nghệ trong các trường đại học, để hình thành cơ chế chuyển giao cơng nghệ nhanh cho các doanh nghiệp, đồng thời kêu gọi hỗ trợ kinh phí từ các doanh nghiệp.

- Xây dựng hệ thống thư viện điện tử dùng chung và kết nối giữa các cơ sở đào tạo trong tỉnh.

- Cần cĩ quy hoạch phát triển thêm mạng lưới các trường, cơ sở đào tạo từ nhiều nguồn lực.

- Cần thành lập trường cao đẳng cộng đồng tỉnh Lâm Đồng, để thực hiện đào tạo đa ngành, đa cấp và thực hiện chương trình học liên thơng từng cấp và tiếp tục nâng lên trình độ đại học, kỹ sư thực hành.

Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên các cơ sở đào tạo đủ về số lượng, đảm bảo cao về chất lượng:

- Đầu tư đổi mới chất lượng hệ thống giáo dục đào tạo, chăm sĩc sức khỏe, văn hĩa xã hội là quốc sách quan trọng. Cơng việc này phải bắt đầu từ quyết tâm xây dựng đội ngũ giáo viên cĩ chất lượng cao cho các cấp học của Tỉnh.

- Chú trọng đào tạo giáo viên dạy nghề cĩ năng lực và cĩ trình độ sư phạm nghề vững vàng. Giáo viên dạy nghề cho các cơ sở đào tạo nghề con thiếu, cần tiếp tục bổ sung từ nhiều nguồn, trong đĩ nguồn sinh viên tốt nghiệp khá giỏi cần được đào tạo tiếp để làm giáo viên.

- Cần cĩ kế hoạch đào đội ngũ giáo viên trẻ, quan tâm cử giáo viên đi đào tạo, nghiên cứu ở nước ngồi bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nước.

- Tiếp tục đẩy mạnh đổi mới phương pháp giảng dạy trong đội ngũ giáo viên, sử dụng cơng nghệ thơng tin và phương tiện nghe nhìn khác hỗ trợ cho cơng tác giảng dạy.

- Đối với giáo viên dạy nghề cần đặc biệt chú ý kỹ năng thực hành, cập nhật cho được thực tế là nội dung quan trọng trong hoạt động giảng dạy.

- Khuyến khích và đẩy mạnh hình thành việc đào tạo có chất lượng quốc tế ở các trường đại học để có thể phục vụ được các nhu cầu đào tạo chất lượng cao.

Một phần của tài liệu (Trang 97 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w