Tình hình sản xuất và tiêu thụ của các năm

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 36 - 38)

Sản lượng cà phê đã thây đổi tăng giảm trong các năm qua, kể từ năm 2005 sản lượng cà phê thế giới đã đột biến giảm xuống nhưng đã tăng lên nhiều trong năm 2006 tăng hơn 17 triệu bao. Sản lượng cà phê đã tăng giảm qua các năm, như năm 2009 đã giảm so với 2008, tạo nên sự tăng trưởng trên thị trường cà phê thế giới.

BẢNG 1.1: SẢN LƢỢNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI TRONG THỜI GIAN CẦN ĐÂY. ĐÂY.

ĐVT: 1.000 bao cà phê nhân ( 60kg/bao )

Năm Sản lƣợng 2004 116.062 2005 111.464 2006 129.138 2007 119.396 2008 128.086 2009 120.613

( Nguồn:) WWW.ico.org/ Satastical Unit

BẢNG 1.2: SẢN LƢỢNG CÀ PHÊ THẾ GIỚI CỦA 3 NƢỚC ĐỨNG ĐẦU

ĐVT: 1.000 bao cà phê nhân ( 60kg/bao )

Thờ gian Braxin Việt Nam Colombia Tổng cộng

2004 39.272 14.370 11.573 52.282 2005 32.944 13.842 12.564 59.350 2006 42.512 19.340 12.541 56.987 2007 36.070 16.467 12.504 32.578 2008 45.992 18.500 8.664 73.156 2009 39.476 18.000 9.000 66.476

( Nguồn:) WWW.ico.org/ Satastical Unit

Braxin là nước đứng đầu thế giới về sản xuất cà phê. Trước đây, Colombia một nước Nam Mỹ đứng thứ hai, sau đó Việt Nam đã thây lên vị trí thứ hai thây thế Colombia. Có 2 laọi cà phê có giá trị thương mại là cà phê vối (Robusta) và cà phê chè (Abrica ). Việt Nam, nước sản xuất cà phê Robusta lớn nhất thế giới. Vị thế của cà phê Robusta dần dần chiến ưu thế trên thị trường, đặc biệt là cà phê Robusta Việt Nam có hương vị đặc trưng rất được châu Âu ưa chuộng.

Sản lượng của Colombia- nước sản xuất cà phê arabica chất lượng cao lớn nhất thế giới, đã giảm xuống mức thấp nhất kể từ năm 1974, do mưa đã làm giảm 31% sản lượng trong vụ vừa qua, xuống mức thấp nhất trong vòng 35 năm, khiến nước này đánh mất vị trí nước xuất khẩu lớn thứ 3 thế giới về tay Indonexia.

Cà phê là mặt hàng đựơc giao dịch nhiều nhất thế giới trong năm qua. Khủng hoảng kinh tế gần như không tác động tới nhu cầu tiêu thụ cà phê của các hộ gia đình. Tuy nhiên, khủng hoảng kinh tế lại ảnh hưởng xấu tới sản lượng loại cây này, do người nông dân giảm chi phí sản xuất, làm giảm sản lượng, nhất là ở những nước sản xuất Arabica chính.

Tại nhiều nước sản xuất có dân số đơng như Brazil và Indonexia, tiêu thụ cà phê đang tăng mạnh, khiến lượng dư cung dành cho xuất khẩu giảm sút. Các nước sản xuất hiện chiếm khoảng 26% tiêu thụ cà phê thế giới, và các nước đang nổi chiếm khoảng 18%.

Từ năm 2000 tới 2008, nhu cầu ở các thị trường truyền thống như Bắc Mỹ và Châu Âu đã tăng 0,9% lên 68,6 triệu bao, trong khi tiêu thụ ở các nước sản xuất tăng 3,8% lên 35,9 triệu bao. Mức tăng nhu cầu cao nhất thuộc về

Ở các nước phát triển như Bắc Mỹ, châu Âu và Nhật Bản – nơi tiêu thụ tới gần 60 sản lượng cà phê thế giới, tình hình tiêu thụ cà phê vẫn khá ổn định do đây là một nhu yếu phẩm hàng ngày và chỉ chiếm một phần nhỏ trong chi tiêu của người tiêu dùng. Tuy khủng hoảng kinh tế tồn cầu, nhưng thay vì hạn chế tiêu thụ cà phê thì người tiêu dùng tại đây lại chuyển từ tiêu thụ cà phê tại các quán cà phê, nhà hàng (giá thành rất cao) sang uống cà phê tại nhà, chuyển từ uống cà phê đắt tiền sang những thương hiệu cà phê có giá phải chăng.

Cịn ở những quốc gia sản xuất cà phê, thị trường chiếm hơn 26% lượng tiêu thụ cà phê thế giới, giá cà phê nội địa giảm đã kích thích tiêu dùng trong nước. Nói chung, tiêu thụ cà phê tại các thị trường này khơng có xu hướng chịu bất cứ một ảnh hưởng tiêu cực nào. Những khu vực tiêu thụ cà phê lớn cịn lại bao gồm các thị trường ở Đơng Âu và châu Á, nhiều thông tin gần đây cho thấy tiêu thụ cà phê tại đây sẽ trở lại bình ổn. Ngồi ra, Trung Quốc vẫn là một thị trường tiêu thụ cà phê nhỏ, nên sẽ khơng có bất cứ ảnh hưởng rõ rệt nào đến tình hình thương mại cà phê thế giới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w