MỘT SỐ QUAN ĐIỂM NHẰM ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở LÀO

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 71 - 75)

- Giá xuất khẩu

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CÀ PHÊ LÀO

3.1 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM NHẰM ĐẨY MẠNH SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở LÀO

XUẤT KHẨU CÀ PHÊ Ở LÀO

Quan điểm phát triển ngành cà phê Lào phải đi theo định hướng phát triển chung của Đảng và Nhà nước. Theo nghị quyết Đại hội Đảng Dân nhân Cách mạng Lào lần thứ VIII năm 2006 đã cụ thể hoá: Định hướng phát triển ngành cà phê Lào theo hướng phát triển bền vững và có sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển kinh tế xã hội và các thiên đời sống nhân dân.

Trên cơ sở thực tế, vị trí của cây cà phê đối với việc phát triển kinh tế của Lào, qua giai đoạn phân tích đã thấy được những thuận lợi khó khăn trong q trình sản xuất, chế biến và tiêu thụ cà phê, đồng thời có thể đưa ra một số quan điểm để đề xuất các giải pháp:

Quan điểm thứ nhất

Sản xuất cà phê phải được phát triển theo hướng hàng hóa xuất khẩu gắn với đa dạng của thị trường thế giới và khu vực.

Cà phê là sản phẩm xuất khẩu nên chịu tác động của qui luật kinh tế trong nền sản xuất hàng hóa. Trước hết, phải dựa vào thị trường, tìm hiểu xêm thị trường đang cần gì, chất lượng, khối lượng ra sao. Dựa vào nhu cầu thị trượng trong nước và thị trường xuất khẩu mà quyết định qui mô sản xuất của mỗi vùng, của từng doanh nghiệp hoặc từng hộ gia định. Trên quan điểm sản xuất cà phê hàng hóa xuất khẩu, người sản xuất không chịu sự áp đặt của chỉ tiêu kế hoạch như thời bao cấp mà chủ động quyết định việc bố trí sản xuất, đầu tư thâm canh như thế nào để có năng suất cao, chất lượng tốt.

Quan điểm sản xuất cà phê hàng hóa xuất khẩu là có dựa vào lợi thế để phát triển sản xuất, tạo cho người lao động nhận thức ý nghĩa của việc làm giàu cho bản thân và làm giào cho kinh tế đất nước. trên cơ sở này phát huy

tính năng động, sáng tạo của các thàng phần kinh tế, huy động tối đa vốn và lao động vào sản xuất cà phê đạt tiêu chuẩn xuất khẩu.

Quan điểm thứ hai

Cần phải nhận thức đầy đủ về vị trí ngành mũi nhọn sản xuất, chế biển và xuất khẩu cà phê là xuất khẩu mặt hàng chiến lược, nhiều triển vọng về thị trường tiêu thụ ngồi nước, nhờ đó thu ngoại tệ, đóng góp cho sự nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

So với các nước phát triển, phần lớn sản phẩm xuất khẩu Lào đều khơng có lợi thế tuyệt đối. Trong đó, sản phẩm nơng nghiệp nói chung và cà phê nói riêng là các sản phẩm ít bất lợi hơn vì sản xuất nơng nghiệp là ngành sản xuất có chỉ số vốn/lao động tương đối thấp, tận dụng được nhiều lao động sống đang thừa. Vì dư thừa nên tiền cơng lao động của Lào tương đối rẻ so với các nước trong khu vực, càng rẻ hơn nhiều so với các nước phát triển Tây Âu và Bắc Mỹ. Phát triển sản xuất và xuất khẩu cà phê chính là để khai thác lợi thế này. Tuy nhiên, cần lưu ý là lợi thế về giá lao động rẻ sẽ mất đi trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế quốc tế. Lúc đó ta phải bù lại sự giảm sút ấy bằng khai thác lợi thế về tiềm năng hệ sinh thái nhiệt đới ta cùng với những thành tựu của các mạng sinh học mà là có thể triển thái nhiều quả do lợi thế Lào là một nước phát triển sau.

Quan điểm thứ ba:

Hoạt động xuất khẩu cà phê phải gắn hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp với hiểu quả kinh tê - xã hội của đất nước và hiệu quả môi trường sinh thái.

Quan điểm này yêu cầu các doanh nghiệp tham gia sản xuất, chế biến và xuất khẩu cà phê điều phải có lợi nhuận thỏa đáng. Chỉ có thể tăng tốc sản xuất và hướng mạnh vào xuất khẩu một khi các doanh nghiệp đều thu được lợi nhuận. Lợi nhuận sẽ tạo ra động lực kinh tế cần thiết để thúc đẩy q trình nói trên, nâng thu nhập cho donah nghiệp và đóng góp cho ngân sách nhà

nước. Ngoài các yếu tố của thị trường quốc tế ta cần hình thành và thực thi hệ thống chính sách kinh tế cùng cơ chế quản lý thích hợp để đảm bảo lợi ích cho doanh nghiệp. hệ thống chính sách và cơ chế quản lý, ngồi việc đảm bảo lợi ích chung cịn có ý nghĩa lớn trong quá trình phân phối hợp lý tổng nguồn lợi ích thu được từ xuất khẩu cà phê.

Khi nói đến đảm bảo hiệu quả kinh doanh thực chất là yêu cầu các doanh nghiệp phải tính tốn để khái thác tối ưu lợi thế của mình, hạ thấp chi phí sản xuất cá biệm, đưa ra các thị trường các sản phẩm có thể thu được lợi nhuận cao. Q trình theo đuổi lợi nhuận đó thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển không ngừng, đem đến lợi ích cho tồn xã hội.

Quan điểm đảm bảo hiệu quả kinh doanh còn yếu cần phải thay đổi tư duy trong phương thức thu lợi nhuận. Từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang kinh tế thị trường, nhiều người quan niệm để thu lợi nhuận cần tăng năng suất cây trồng. Thực ra, năng suất cao chỉ là một trong các yếu tố tăng lợi nhuận trước mặt. Bên cạnh đó, cần đặc biệt coi trọng chất lượng, phẩm cấp sản phẩm. Vấn đề không chỉ năng suất mà là lợi nhuận thu được trên một đơn vị diện tích. Cần lưu ý là để đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội của diện tích cà phê kinh doanh ta phải duy trì độ màu của đất lâu dài, tránh khai thác vô lối làm đất bạc màu, gây xói mịn, chết đất … nếu khơng nguồn tài nguyên đất sẽ bị hủy hoại, để lại hậu quả nặng nề cho thế hệ tương lai.

Trên phạm vi nền kinh tế quốc dân, sản xuất và xuất khẩu cà phê là một ngành có nhiều ưu thế và thứ nhất, đây là ngành tận dụng các quỹ đất, góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc. Thứ hai, ngành này tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giúp dân định canh, định cư, phân bố lại dân cư và nguồn lao động tại chỗ, cải thiện mức sống của đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng cao nguyên. Thứ ba, xuất khẩu cà phê có hiệu quả kinh tế đã thơi thúc nhiều vùng cà phê tập trung mới ra đời, kéo theo là hàng hoạt cơng trình kế cấu hạ tầng kinh tế và xã hội được đầu tư xây dựng, đem văn minh tiến bộ về

vùng nông thôn, vùng đồng bào dân ttọc cao ngun. Tính hiệu quả trên tồn cục nền kinh tế quốc dân trong nước và kinh tế đối ngồi đang đặt ra cho cơng tác quản lý vĩ mơ là phải có chính sách bảo trợ sát với thực tế hơn nữa cho sản xuất và xuất khẩu cà phê cho dù có thời điểm ngành này khơng đạt lợi nhuận cao, thậm chí lỗ nhưng vẫn cần phải duy trì cho được hoạt động kinh doanh xuất khẩu này vì lợi ích kinh tế - xã hội to lớn của nó, và vì ý nghĩa của nó trong chiến lược phát triển chung của tồn quốc gia.

Tóm lai: hoạt đọng sản xuất, kinh doanh xuất khẩu cà phê luôn phải lấy chỉ tiêu lợi nhuận làm đầu. Nhưng để tối đa hóa lợi nhuận, người sản xuất và nhà kinh doanh thường xem nhẹ hiệu quả xã hội và môi trường sinh thái. Do vậy, sự kết hợp giữa hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội và môi trường sinh thái cần được đặt trong mối quan hệ biện chứng. Muốn vậy nhà nước phải có những chính sách điều tiết kịp thời, đảm bảo sản xuất, và xuất khẩu cà phê đạt hiệu quả kinh tế cao nhưng cũng đạt các mục tiêu về xã hội và bảo vệ môi sinh.

Quan điểm thứ tƣ:

Đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê đảm bảo thỏa đáng lợi ích người nơng dân.

Đảm bảo lợi ích người nơng dân là điều cốt lõi, chi phối sâu sắc đến hàng hoạt nội dung lớn, có ý nghĩa quyết định:

Một là: Đảm bảo cho việc đẩy mạnh sản xuất cà phê, làm cơ sở cho chiến lược phát triển kinh tế lâu dài của quốc gia, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hai là: đẩy mạnh việc xuất khẩu cà phê một các ổn định, góp phần tăng tích lũy và cải thiện đời sống nhân dân.

Ba là: tạo ra nhu cầu khẩu trương nông nghiệp và mở rộng được thị trường trao đổi công nghiệp trong cả nước, giữ vững đước sức mua của xã hội.

Bốn là: đảm bảo cho tăng trưởng ổn định của kinh tế đất nước. điều này được rút ra từ bài học thực tiễn của nhiều nước đang phát triển trong những năm qua. Tốc độ tăng trường GDP hàng năm chỉ được giữ vững một khi lợi ích của người lao động và đời sống dân sinh được đảm bảo và nhu cầu có khả năng thanh tốn của xã hội khơng bị giảm sút.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp để phát triển sản xuất và đẩy mạnh xuất khẩu cà phê của nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào đến năm 2015 (Trang 71 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(97 trang)
w