Một số giải pháp nhằm khắc phục các tác ñộng của suy thoái kinh tế,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA (Trang 81 - 92)

- Xây dựng kế hoạch sản xuất tuỳ theo năng lực của công ty, không ñể

4.4.3 Một số giải pháp nhằm khắc phục các tác ñộng của suy thoái kinh tế,

ổn ựịnh và phát triển sản xuất cho Công ty

Song song với các chắnh sách, giải pháp của Chắnh phủ, của tỉnh, ựịa phương, công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa cần có những giải pháp tổng thể hơn nhằm giúp công ty thoát khỏi những tác ựộng xấu của suy thoái kinh tế. đó là:

4.3.3.1 Tiết kiệm tối ựa chi phắ trong nội bộ công ty

Rà soát, tiết giảm tối ựa các loại chi phắ, công ty nên ứng dụng những tiến bộ của công nghệ thông tin từ ựó giảm tối ựa chi phắ hội nghị, hội thảo,

tổng kết, sơ kết, ựi công tác trong và ngoài nước, có các quy ựịnh cụ thể về

việc sử dụng ựiện nước trong công ty, khoán chi tiền ựiện thoại, văn phòng phẩm, xăng dầu Ầ trong nội bộ công ty.

Thực tế cho thấy, trong các năm qua việc sử dụng các loại chi phắ trên tại công ty còn nhiều, chưa có quy ựịnh cụ thể về mức sử dụng nên việc sử

dụng các khoản chi trên còn cao. Trong thời gian tới công ty có thể giảm các chi phắ này thông qua việc xây dựng qui chế sử dụng hợp lý và tiến hành khoán các chi phắ này cho các phòng ban, phân xưởng.

4.4.3.2 Tạo nguồn nguyên liệu ổn ựịnh, ựảm bảo chất lượng phục vụ cho nhà máy chế biến:

Cơ sở khoa học của giải pháp này là hiện nay một vấn ựề bức xúc cho Công ty hoạt ựộng sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu sản phẩm thuỷ sản ựó là nguyên liệu cung cấp cho sản xuất thuỷ sản xuất nhập khẩu không ổn ựịnh và chất lượng nguyên liệu không ựảm bảo. Gây nên sự mất cân ựối giữa năng lực chế biến và sản xuất nguyên liệu. Vì vậy ựể thực hiện giải pháp này cần có một số hoạt ựộng cụ thể sau:

- đối với nguyên liệu khai thác từ nguyên liệu tự nhiên, vấn ựề quan trọng nhất là ựảm bảo chất lượng nguyên liệu sau khi ựánh bắt. Vấn ựề này, Công ty và ngư dân tại những vùng có quy mô khai thác thuỷ sản lớn cần tập trung thực hiện các biện pháp sau:

- Sử dụng ựúng mục ựắch và tiết kiệm các nguồn hỗ trợ của nhà nước kết hợp với vốn tự có ựể xây dựng một ựội tàu ựánh bắt xa bờ tại ựịa phương (ựóng mới hoặc nâng cấp nhưng tàu vẫn ựạt tiêu chuẩn sử dụng). Về mặt kỹ

thuật, các tàu này cần ựược trang bị ựầy ựủ thiết bị bảo quản hầm ựông lạnh với ựầy ựủ các dụng cụ chứa ựựng nguyên liệu hợp tiêu chuẩn vệ sinh. Về vấn

ựề tổ chức của các ựội tàu này cũng cần ựược quán triệt ựến từng chủ tàu và nhân viên trên tàu theo một quy chế hoạt ựộng chung ựểựảm bảo tắnh hợp tác,

hỗ trợ lẫn nhau và tăng cường lợi ắch, tránh hiện tượng tranh dành từ khâu

ựánh bắt ựến khâu bán nguyên vật liệu.

Hoạt ựộng này của Công ty chưa thực sự quan tâm một cách ựúng mức, mà chủ yếu dựa trên hình thức thu mua hoặc hỗ trợ vốn ựể các chủ tàu tự lo liệu. Chưa xây dựng ựược hệ thống thống nhất của các chủ tàu ựánh bắt xa bờ với nhau, ựiều này sẽ tạo nên sự không ổn ựịnh cho việc cung cấp nguyên vật liệu cho chế biến thuỷ sản. đây là một hoạt ựộng nhằm gắn nhà máy chế biến với vùng nguyên liệu một cách chặt chẽ và lâu dài trong tương lai, ựiều mà rất quan trọng trong chiến lược phát triển sản phẩm thuỷ sản.

- Công ty tổ chức thu mua nguyên liệu cần phối hợp chương trình khuyến ngư của ựịa phương ựể phổ biến các yêu cầu kỹ thuật sử lý, bảo quản nguyên liệu sau thu hoạch ựến ngư dân. Cách thức thực hiện nên thông qua các buổi họp tập trung trước khi vào vụ ựánh bắt. đồng thời Công ty nên ký các hợp ựồng thu mua nguyên liệu một cách rõ ràng với ngư dân ựể ựảm bảo duy trì lợi ắch của cả hai bên.

Hoạt ựộng này có một ý nghĩa hết sức quan trọng, vừa nâng cao ựược trình ựộ kiến thức nuôi trồng thuỷ sản của ngư dân, giúp nâng cao ựược chất lượng nguồn thuỷ sản nhằm ựảm bảo chất lượng cho sản xuất sản phẩm, tăng cường sự hợp tác của Công ty và ngư dân nuôi trồng thuỷ sản. điều này tạo tiền ựề ựể phát triển một nguôn nguyên liệu ổn ựịnh và chất lượng cao cho Công ty .

- Ngoài ra, Công ty và tổ chức thu mua cùng với chắnh quyền ựịa phương nên có chếựộ khen thưởng hợp lý, kịp thời ựối với các chủ tàu và ựội tàu có sản lượng ựánh bắt cao, ựảm bảo yêu cầu chất lượng và thực hiện tốt các quy ựịnh về vệ sinh môi trường,... Bên cạnh ựó cũng cần có những biện pháp thoả ựáng ựối với các trường hợp vi phạm như giảm giá mua ựối với những nguyên liệu không ựủ tiêu chuẩn: sử phạt hành chắnh nếu như vi phạm

quy ựịnh ô nhiễm môi trường...

Hoạt ựộng này giúp cho các chủ tàu, ngư dân của vùng nguyên liệu có ý thức hơn trong việc tăng cường nâng cao khối lượng và chất lượng, ựảm bảo theo

ựúng các yêu cầu mà Công ty ựã hợp tác như trong hợp ựồng ựã ký kết. - Về nguyên liệu nuôi trồng, ựây là nguồn nguyên liệu lâu dài và chủ

yếu cho các doanh nghiêp chế biến thuỷ sản Việt Nam nói chung và của Công ty xuất nhập khẩu thủy sản Thanh Hóa nói riêng. để ựạt ựược ựiều

ựó, các ựịa phương nằm trong vùng quy hoạch nuôi trồng cần thực hiện tốt các biện pháp sau:

- Hướng dẫn chỉ ựạo cụ thể ựến từng hộ dân về quy hoạch vùng nuôi trồng thuỷ sản của ựịa phương với từng loại sản phẩm theo ựặc ựiểm sinh thái của mỗi vùng. Chỉ tổ chức nuôi trồng với quy mô lớn khi ựã ựược các tổ chức

ựảm bảo thu mua sản phẩm.

- Tổ chức các ựợt tập huấn, tuyên truyền thông qua ựội ngũ kỹ thuật viên của chương trình khuyến nông, khuyến ngư và chuyên gia các viện nghiên cứu, các trường ựại học về kỹ thuật nuôi trồng (chọn giống, chăm sóc, phòng trừ bệnh dịch, thu hoạch và bảo quản) cho nông dân và ngư dân. đồng thời cần cử cán bộ theo dõi thường xuyên các diện tắch nuôi trồng ựể hướng dẫn kỹ thuật cụ thể, phát hiện dịch bệnh và có biện pháp xử lý kịp thời.

Hoạt ựộng này nhằm nâng cao hiệu quả của việc nuôi trồng thuỷ sản, nâng chất lượng hàng thuỷ sản sản xuất, giúp phát hiện và sử lý kịp thời các trường hợp về tiêu chuẩn chất lượng, giảm các chi phắ, giải quyết các sai phạm... đây là giải pháp quan trọng nhằm thúc ựẩy sản phẩm chế biến thuỷ

sản xuất khẩu mà Công ty cần phải quan tâm thực hiện. Vì nó không chỉ là giải pháp thúc ựẩy xuất khẩu mà còn là ựiều kiện sống còn của Công ty trong và sau tác ựộng của cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu.

4.4.3.3 Nâng cao và cải tiến công nghệ chế biến cho phù hợp với nguồn nguyên liệu và yêu cầu về sản phẩm của thị trường.

Giải pháp này ra ựời với ựòi hỏi cấp bách về chất lượng sản phẩm, nâng cao năng xuất hàng thuỷ sản xuất khẩu. Với trình ựộ khoa học phát triển như hiện nay trên thế giới thì công nghệ sản xuất hàng thuỷ sản của nước ta nói chung ta còn rất lạc hậu, quy mô hoạt ựộng chưa tương xứng với tiềm năng mà mình có. Có sự phát triển không ựồng ựều giữa vùng nguyên liệu với các nhà máy chế biến sản phẩm thuỷ sản, bên cạnh ựó, nhu cầu của thị

trường ngày một ựa dạng và phong phú, với thiết bị và chế biến như hiện nay thì chúng ta không thể khai thác hết ựược những thuận lợi mà ngành thuỷ sản Việt Nam có, nhưng ngược lại chúng ta không ựáp ứng ựược nhu cầu của người tiêu dùng về sản phẩm, vì hiện nay có thể nói rằng sản phẩm thuỷ sản của ta ựang còn rất ựơn ựiệu, chủ yếu là các mặt hàng sơ chế, giá trị thấp...

điều này sẽ làm yếu ựi năng lực cạnh tranh của mặt hàng này không những trên các thị trường xuất khẩu chắnh mà còn cả trên thị trường nội ựịa. Vì vậy

ựể thúc ựẩy mặt hàng này thì ngoài giải pháp là tạo nguồn nguyên liệu ổn ựịnh chúng ta còn phải nâng cao và cải tiến công nghệ chế biến cho phù hợp với nguồn nguyên liệu và yêu cầu về sản phẩm của thị trường . Trong ựó các biện pháp cụ thể bao gồm :

- Công ty nên tạo lập kế hoạch chi tiết vềựổi mới công nghệ chế biến . Trong bản kế hoạch này cần chi tiết những nội dung cơ bản như: thời gian thực hiện; loại công nghệ ựịnh chọn (cần nêu rõ ựổi mới toàn bộ hay từng phấn); Công suất dự kiến; Mức ựầu tư dự kiến và nguồn vốn có thể huy ựộng. Yêu cầu về nguồn nhân lực tương ứng với công nghệ mới.

- Công ty nên lựa chọn công nghệ trên cơ sở ựặc ựiểm của vùng nguyên liệu. Nhìn chung, nếu các nhà máy chế biến nằm tại các vùng ven biển thì nên chọn công nghệ có thể chế biến cả cá, tôm, cua, ghẹ, nhuyễn thể... Với ựa

dạng chủng loại hàm lượng có giá trị cao. Tại các vùng nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt và nước lợ, công ty có thể lựa chọn công nghệ chuyên dụng cho chế biến cá và tôm vì ựây là hai loại nguyên liệu chắnh của những vùng này.

- Về nguồn nước trước hết Công ty cần huy ựộng vốn tự có ựể mua sắm nâng cấp dây chuyền máy móc thiết bị và cải tạo mặt bằng nhà xưởng. Tiếp

ựến Công ty có thể ựề nghị ựược vay vốn tắn dụng ưu ựãi từ các ngân hàng quốc doanh hoặc kêu gọi ựầu tư nước ngoài thông qua viêc ựưa từ các ngân hàng quốc doanh hoặc kêu gọi ựầu tư nước ngoài thông qua việc ựưa ra ựề án sản xuất kinh doanh với công nghệ mới có tắnh khả thi và hiệu quả cao hơn.

Ngoài việc làm tốt các vấn ựề trên, Công ty cũng cần phải quan tâm

ựúng mức ựến công tác quản lý chất lượng sản phẩm từ khâu thu mua, bảo quản nguyên liệu, quá trình chế biến, ựóng gói và bảo quản sản phẩm dựa trên những quy ựịnh mà Ngành, Nhà nước và yêu cầu của khách hàng. Mặt khác Công ty cũng cần phải quan tâm ựến hình thức, chất liệu dùng làm bao bì sao cho vừa ựảm bảo yêu cầu vệ sinh, vưa hấp dẫn khách hàng và từng bước tạo lập thương hiệu riêng cho sản phẩm của mình.

Nếu giải pháp này ựược ựưa vào triển khai và thực hiện thành công thì Công ty ựã tạo ựược một tiền ựề vững chắc ựể phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường và từ ựó sẽ thúc ựẩy ựược sản lượng thuỷ sản xuất khẩu. Trong ựịnh hướng kế hoạch của Công ty từ nay ựến năm 2015 thì chỉ chú trọng việc nâng cao thiết bị, công nghệ kỹ thuật phục vụ cho việc chế biến sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu. Chưa nâng cao ựến việc tìm cách thu hút vốn ựầu tư của ựối tác nước ngoài hoặc Việt Kiều, trong khi chúng ta lại ựang rất cần vốn ựểựầu tư nâng cao hiệu quả sản phẩm thuỷ sản của Công ty. Việc liên doanh, liên kết chưa ựược xem là phương thức ựể thu hút vốn vì theo tâm lý chúng ta không muốn phụ thuộc vào bất kỳ một tổ chức nào, hơn nữa trình ựộ trong công tác quản lý mặc dù ựã có những bước cải thiện ựáng

kể xong vẫn chưa ựáp ứng ựược các vấn ựề ựặt ra khi tham gia vào các hoạt

ựộng này... đây là một trong số những nguyên nhân mà Công ty chưa tập trung ựẩy mạnh loại hình này ựể mở rộng thị trường và phát triển, nhất là trong giai ựoạn nền kinh tế toàn cầu ựang bị suy thoái nghiêm trọng.

4.4.3.4 Tăng cường công tác nghiên cu th trường

Nghiên cứu thị trường là ựiều kiện cần thiết ựối với một doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp xuất nhập khẩu, Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Thanh hóa muốn mở rộng thị trường của mình ựối với các sản phẩm hiện có. Những thông tin chắnh xác là cần thiết nhất ựể xác ựịnh những nhu cầu thị trường ựể từ ựó công ty xác ựịnh cho mình những bước ựi ựúng ựắn nhằm thoả mãn nhu cầu ựó. Hiện tại hoạt ựộng thu thập thông tin về thị

trường nước ngoài của công ty ựược thực hiện chưa quy mô, hệ thống công tác nghiên cứu tìm hiểu thị trường nước ngoài chưa hiệu quả. Trước mắt Công ty cần thành lập ban thông tin thị trường phục vụ cho hoạt ựộng xuất khẩu thuỷ sản và cả hoạt ựộng nhập khẩu vật tư hàng hoá. Ban này sẽ có nhiệm vụ

thu thập và xử lý thông tin thị trường, nhận ựịnh, ựánh giá và dự báo diễn biến thị trường ựể từựó có biện pháp xử lý hợp lý. Công ty cần tạo mọi ựiều kiện

ựể các nhà quản lý, xuất nhập khẩu, chế biến tiếp cận với thị trường thế giới, phấn ựấu ựể mở văn phòng ựại diện của công ty tại nước ngoài ựể tiếp cận và khai thác thị trường, kịp thời phản hồi cho mình các thông tin về tình hình thị

trường giúp cho Công ty có các chiến lược phát triển hơp lý.

4.4.3.5 Chắnh sách sản phẩm.

- Chuyển ựổi cơ cấu sản phẩm:

Hiện tại sản phẩm của công ty chủ yếu là sản phẩm dạng sơ chế, chất lượng chưa cao, giá thành tương ựối thấp, trong khi ựó các quốc gia nhập khẩu hàng thuỷ sản của ta chế biến lại và bán ra thị trường với giá rất cao. Vì vậy, Công ty cần thực hiện chuyển ựổi cơ cấu sản phẩm theo hướng giảm tỷ

trọng các mặt hàng nguyên liệu sơ chế, tăng dần tỷ trọng các mặt hàng chế

biến, các mặt hàng có giá trị cao phục vụ nhu cầu của các thị trường lớn. - Nâng cao chất lượng sản phẩm:

Hàng thuỷ sản xuất khẩu ựể tiêu thụ ựược ở thị trường nước ngoài thì phải chịu sự cạnh tranh gay gắt với các sản phẩm cùng loại trên thị trường, sản phẩm mà ựến từ các hãng ở những nước có trình ựộ khoa học kỹ thuật cao hơn. Từựó phương hướng của Công ty phải thực hiện hệ thống quản lý chất lượng tiên tiến nhằm ựảm bảo an toàn và vệ sinh thực phẩm cho người tiêu dùng. Trước mắt tại nhà máy chế biến của Công ty phải:

- Thành lập ựội ngũ cán bộ quản lý chất lượng. - Xây dựng kế hoạch chất lượng cho từng sản phẩm. - Soạn thảo hồ sơ quản lý chất lượng (theo HACCP). - Thường xuyên phối hợp với các trung tâm tư vấn.

Công ty phải ựồng thời tăng cường nâng cấp cơ sở hạ tầng công nghệ

sản xuất phù hợp với yêu cầu của chương trình quản lý chất lượng.

4.4.3.6 Sử dụng chắnh sách giá cả linh hoạt.

để thực hiện mục tiêu thu hút khách hàng, và thúc ựẩy xuất khẩu sản phẩm thuỷ sản thì chắnh sách giá sản phẩm có ảnh hưởng rất lớn.

Tại các thị trường truyền thống như Mỹ, Nhật Bản, EUẦ giá thuỷ sản

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA (Trang 81 - 92)