- Phòng Kế hoạch Kinh doanh: Xây dựng quy chế quản lý kinh doanh, các ñịnh mức kinh doanh,
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.2 Tác ñộng của suy thoái kinh tế ñến các doanh nghiệp Việt Nam
Doanh nghiệp là trung tâm trong quá trình phát triển của Việt Nam. Khu vực tư nhân ở Việt Nam tiếp tục tăng trưởng và phát triển, chiếm tỉ trọng ngày càng tăng về các chỉ tiêu kinh tế và việc làm. Tuy nhiên, trong thời kỳ
suy thoái kinh tế 2008-2009, doanh nghiệp Việt Nam cũng chịu sự tác ñộng không nhỏ.
Theo báo cáo về ñặc ñiểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam (Nhà xuất bản Tài Chính, 2010)[10], dựa vào kết quả ñiều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009 thì có tới hơn 65% các doanh nghiệp ñược phỏng vấn trả lời
rằng khủng hoảng toàn cầu có tác ñộng tiêu cực ñến các ñiều kiện hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quảñược thể hiện rõ qua bảng 4.1:
Bảng 4.1: Khủng hoảng toàn cầu tác ñộng tiêu cực ñến các ñiều kiện
ñến hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp
ðịa phương Có ( %) Hà Nội 79,2 Phú Thọ 46,9 Hà Tây (cũ) 63,7 Hải Phòng 49,1 Nghệ An 74,2 Quảng Nam 60,8 Khánh Hòa 41,5 Lâm ðồng 47,1 TP. Hồ Chí Minh 73,9 Long An 71,7 Cơ sở hộ gia ñình 57,8 Doanh nghiệp tư nhân/ 1 thành viên 79,9 Doanh nghiệp hợp danh/tập thể/ hợp tác xã 70,8
Công ty TNHH 82,7
Công ty Cổ phần 75,6
Doanh nghiệp siêu nhỏ 58,3 Doanh nghiệp nhỏ 78,8
Doanh nghiệp vừa 83,7
Tổng cộng 65,4
(Nguồn: ðặc ñiểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam, NXB Tài Chính, 8/2010)
Các doanh nghiệp tại Hà Nội, Nghệ An và Thành phố Hồ Chí Minh dường như là những doanh nghiệp chịu tác ñộng mạnh nhất. Trong khi ñó các doanh nghiệp tại Phú Thọ, Hải Phòng, Khánh Hòa và Lâm ðồng dường như
chịu tác ñộng ít hơn từ cuộc khủng hoảng. Bên cạnh ñó, các doanh nghiệp hộ
gia ñình chịu ảnh hưởng ít hơn từ cuộc khủng hoảng (theo như nhận thức của chủ sở hữu và người quản lý) so với các doanh nghiệp “chính thức”. Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ chịu tác ñộng của cuộc khủng hoảng lớn hơn so với các doanh nghiệp siêu nhỏ.
Tuy nhiên, gần hai phần ba doanh nghiệp tin rằng các tác ñộng tiêu cực của cuộc suy thoái chỉ là tạm thời, trong khi ñó chỉ 15 % doanh nghiệp cho rằng cuộc khủng hoảng sẽ có các tác ñộng lâu dài ñến hoạt ñộng kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai.
Hình 4.1: Mức ñộ tác ñộng của suy thoái 2008 – 2009
(Nguồn: ðặc ñiểm môi trường kinh doanh ở Việt Nam, NXB Tài Chính, 8/2010)
Theo một số chủ sở hữu và người quản lý doanh nghiệp, khủng hoảng toàn cầu cũng mang lại một số khích lệ tích cực ñối với các ñiều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Bảng sau cho thấy 12% số doanh nghiệp tin rằng cuộc khủng hoảng ñã tạo ra cơ hội cho họ và ñặc biệt là các doanh nghiệp lớn
ñược xây dựng tốt có thể thu ñược các lợi ích tiềm năng. Lưu ý rằng các doanh nghiệp lớn hơn chính là những doanh nghiệp cảm nhận mình chịu tác
ñộng tiêu cực hơn từ cuộc khủng hoảng.
Bảng 4.2: Khủng hoảng toàn cầu mang lại các cơ hội tích cực cho hoạt
ñộng kinh doanh ðịa phương Có ( %) Tổng cộng 11,9 Hà Nội 13,8 Phú Thọ 14,0 Hà Tây (cũ) 17,6 Hải Phòng 11,0 Nghệ An 1,7 Quảng Nam 3,8 Khánh Hòa 11,7 Lâm ðồng 7,4 TP. Hồ Chí Minh 13,6 Long An 19,7 Cơ sở hộ gia ñình 8,4 Doanh nghiệp tư nhân/ 1 thành viên 16,1 Doanh nghiệp hợp danh/tập thể/ hợp tác xã 18,1
Công ty TNHH 20,0
Công ty Cổ phần 18,6
Doanh nghiệp siêu nhỏ 7,9 Doanh nghiệp nhỏ 17,8
Doanh nghiệp vừa 28,3
Tổng cộng 11,9
Doanh nghiệp nhận thức tích cực về cuộc khủng hoảng này là do việc có ñược các ñầu vào rẻ hơn, ít cạnh tranh hơn và sự gia tăng hỗ trợ từ Chính phủ. Tuy nhiên, thị trường lao ñộng dường như không ñiều chỉnh trong ñiều kiện khủng hoảng. Tiền công/tiền lương và việc tiếp cận với lao ñộng có tay nghề không phải là các lợi ích tích cực của cuộc khủng hoảng. Thêm vào ñó, các thay ñổi trong thị trường bất ñộng sản (giá ñất giảm) không ñược các nhà quản lý doanh nghiệp tư nhân cho là khích lệ tích cực ñáng kể với hoạt ñộng kinh doanh. Các kết quả này phản ánh nhận thức của các doanh nghiệp ñược
ñiều tra. Trong khi tính xác thực của các câu trả lời này là ñáng tin cậy, khẳng
ñịnh những tác ñộng theo nhận thức ñã ñược số liệu “thô” phản ánh trong chủ ñề chính của báo cáo này.
Hình 4.2: Những tác ñộng tích cực quan trọng nhất (%)
( Nguồn: ðặc ñiểm môi trường kinh doanh
ở Việt Nam, NXB Tài Chính, 8/2010)
ðối với doanh nghiệp Việt Nam, khó khăn hiện nay, tập trung chủ yếu
ở các doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào chi phí ñầu vào do nhập khẩu nguyên liệu tăng, trong khi ñầu ra xuất khẩu lại ñang gặp khó khăn, dẫn ñến co cụm năng lực sản xuất, doanh nghiệp thận trọng trong vay vốn như các ngành: dệt may, chế biến gỗ, ñiện tử,...
Nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh khó có thể huy ñộng. Trong khi việc tiếp cận với vốn vay ngân hàng còn khó khăn ở khâu thủ tục, cho dù lãi suất ngân hàng ñã bước ñầu tạo ñược thuận lợi. Do ñó hỗ trợ về cơ chế vốn, thị
trường, tỷ giá, thuế... là công cụ can thiệp hữu hiệu cho sản xuất và xuất khẩu. Doanh nghiệp khó khăn trong công tác thông tin, dự báo ñể có ñược quyết sách kịp thời. Minh bạch hóa thông tin chính sách và theo dõi và cập nhật thường xuyên các diễn biến của thị trường là những việc làm cần thiết cho các doanh nghiệp Việt Nam.
Nhà nước cần sớm ổn ñịnh kinh tế vĩ mô, duy trì lãi suất ổn ñịnh, ñơn giảm thuế, thủ tục hải quan ñể có thời gian ñiều chỉnh và sớm ổn ñịnh sản xuất. Doanh nghiệp cũng trông ñợi ñược hỗ trợ về ñiều kiện và môi trường kinh doanh, mong muốn tháo gỡ thủ tục hành chính ñặc biệt các thủ tục liên quan ñến xuất nhập khẩu,…
Doanh nghiệp khu vực nông nghiệp nông thôn cần hoàn thiện các ñiều kiện thu mua, chế biến, dịch vụ, phân phối cho sản xuất và tiêu thụ sản phẩm.