Những tác ñộng chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA (Trang 25 - 32)

Năm 2008 ựã ựi vào lịch sử của nhân loại với sự kiện khủng hoảng tài chắnh Ờ tắn dụng ở Mỹựã trở thành khủng hoảng tài chắnh thế giới, ựẩy kinh tế toàn cầu rơi vào thời kỳ suy thoái nặng nề, tác ựộng tiêu cực và mạnh mẽ ựến kinh tế tài chắnh của tất cả các nước. Khủng hoảng tài chắnh Mỹ ựược vắ như cơn sóng thần tàn phá hệ thống kinh tế thế giới. ỘNó khởi phát từ phố

ựơn xin phá sản với khoản nợ khổng lồ 613 tỷ USD ựã ựánh một dấu mốc lớn của cuộc khủng hoảng tài chắnh toàn cầu và là vụ phá sản lớn nhất trong lịch sử. Chỉ sau vài giờ Lehman Brothers tuyên bố phá sản thì một trụ cột khác của phố Wall là ngân hàng Merrill Lynch thua lỗ 14 tỷ USD cũng bịựối thủ

Bank of American mua lại với giá rẻ như cho (50 tỷ USD). Ngày 25/9 Washington Mutual Ờ ngân hàng lớn nhất nước Mỹ cũng ựã tuyên bố phá sản với số nợ lên tới 307 tỷ USD. Chưa ựầy một tuần sau, ngân hàng lớn thứ 4 của Mỹ là Wachovia cũng buộc phải ựóng cửa sau khi thua lỗ 122 triệu USD trong vòng 1 năm. Trước ựó ngày 16/3/2008, Bear stearns, một trong 5 ngân hàng ựầu tư hàng ựầu phố Wall ựã bị Ộsang tayỢ cho ngân hàng JP Morgan Chase với mức giá Ộrẻ như bèoỢ xấp xỉ 240 triệu USD, tương ựương 2 tỷ

USD/cổ phiếuỢ[7].

Suy thoái kinh tế xảy ra có tác ựộng rất lớn ựến mọi mặt của ựời sống kinh tế xã hội của rất nhiều nước trên thế giới. Trong ựó, những tác ựộng chung ựối với các nền kinh tế bao gồm:

Tc ựộ tăng trưởng kinh tế các nước gim

Nền kinh tế Mỹ, trong quý I và II năm 2008 vẫn còn tăng trưởng ở mức 0,9% và 2,8%. Sang quý III/2008, do những ựổ vỡ trên thị trường tài chắnh, các hoạt ựộng tắn dụng bị thắt chặt. Nhiều công ty lâm vào tình trạng thiếu vốn cho ựầu tư và sản xuất kinh doanh dẫn ựến thua lỗ, thậm chắ là phá sản khiển GDP của Mỹ quý IV/2008 giảm 6,2%. Mức ựi xuống này vượt mọi dự ựoán của các chuyên gia kinh tế và là mức giảm cao nhất kể từ năm 1982

Khu vực ựồng Euro cũng không khả quan là mấy, sau khi tăng trưởng 0,7% trong quý I/2008 ựã rơi vào tăng trưởng âm trong 2 quý tiếp theo. Tồi tệ

hơn là GDP của quý IV/2008 của khu vực này giảm tới 1,3% so với quý trước và là mức giảm mạnh nhất trong vòng 13 năm. Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do sự tăng giá của ựồng Euro cũng như sự nóng lên của giá năng

lượng. Nền kinh tế Châu Á cũng giảm mạnh mức tăng trưởng, ựạt 6,9% so với mức 9% của năm 2007, có những nước còn ựạt mức tăng trưởng âm. Nền kinh tế Nhật Bản lún sâu vào suy thoái, bất chấp những nỗ lực cứu trợ của Chắnh Phủ nước này, tăng trưởng kinh tế chỉ ựạt 0,69%, giảm mạnh so với mức 2,08% của năm 2007. Những nguyên nhân chắnh là sự suy giảm xuất khẩu, giảm nhu cầu trong nước, ựầu tư của tư nhân vào khu vực ựịa ốc giảm do Chắnh Phủ Nhật Bản thắt chặt các tiêu chuẩn xây dựng. đây là lần ựầu tiên sau 7 năm qua người Nhật lại hứng chịu cảnh suy thoái. Kinh tế Trung Quốc chỉ tăng trưởng 9% vào năm 2008, ựây là mức thấp nhất trong vòng 7 năm gần ựây. Các nước Bangladesh, Indonesia, Pakistan, Việt Nam vốn có mức tăng trưởng trên dưới 6% trong các năm 2007 và 2008, sang năm 2009 chỉ

còn tăng trưởng trên dưới 3%. Các nước Malaysia và Thái Lan tăng trưởng với tốc ựộ -3,0% và -3,5% trong năm 2009. Các nền kinh tế Mỹ Latinh vốn có ựộ

mở cao và phụ thuộc vào vốn nước ngoài và xuất khẩu nguyên liệu-năng lượng. Vì thế, các nước trong khu vực này bị suy giảm tốc ựộ tăng trưởng kinh tế ở mức ựộ khá lớn. Kinh tế khu vực trong năm 2008 chỉ tăng 4,5% so với 5,6% của năm 2007. Ngoài ra một số nước ựang phát triển ở Trung đông, Châu Phi, các nước SNG cũng chịu tác ựộng từ cuộc khủng hoảng kinh tế này.

Gia tăng lạm phát

Sự suy yếu của kinh tế Mỹ và việc FED liên tiếp cắt giảm lãi suất USD

ựã khiến giá trị ựồng tiền này giảm mạnh so với nhiều ựồng tiền khác như

Euro, Yên và Won. đồng USD yếu sẽ thúc ựẩy xuất khẩu của Mỹ, nhưng lại gây khó khăn cho các nhà xuất khẩu đức, Nhật và Hàn Quốc,Ầ là những nước vốn phụ thuộc nhiều vào xuất khẩu sang thị trường Mỹ.

ỘBong bóngỢ bất ựộng sản sẽ nổ tung toàn cầu, ựặc biệt khi các chắnh sách tắn dụng ựược thắt chặt. Lãi suất cơ bản tại Mỹ do FED quy ựịnh năm 2007 là 4,75%, trong khi năm 2009 mức lãi suất chỉựạt từ 0-2,5%. Hoạt ựộng tắn dụng lỏng lẻo, mức lãi suất thấp và dài hạn cũng diễn ra ở nhiều quốc gia

khác, nhất là ở Mỹ, châu Âu ựã làm tốc ựộ tăng trưởng chậm và gây nên suy thoái kinh tế.

Giá hàng hóa và nguyên vật liệu thô sẽ giảm. Nguyên nhân chắnh là do hai ựầu máy của kinh tế thế giới là Mỹ và Trung Quốc tăng trưởng chậm lại sẽ kéo theo sự sụt giảm mạnh nhu cầu của các loại hàng hóa như dầu, thực phẩm và khoáng sản. điều này tất yếu sẽ tác ựộng tiêu cực tới xuất khẩu và tăng trưởng của các nước xuất khẩu các mặt hàng này ở châu Phi, Mỹ Latin và châu Phi. Chẳng hạn, Chile là nước xuất khẩu ựồng lớn nhất thế giới, ựồng từ nước này ựược sử dụng ựể làm chip máy tắnh và dây ựiện. Nhu cầu của Mỹ

và Trung Quốc giảm chắc chắn sẽ khiến giá cả và nhu cầu ựồng cùng giảm xuống, kéo theo tốc ựộ tăng trưởng kinh tế của Chile.

Gia tăng thất nghiệp

Suy thoái kinh tế khiến cho lạm phát tăng cao và hệ lụy tất yếu của nó là tỷ lệ thất nghiệp tăng cao. Theo báo cáo của tổ chức lao ựộng quốc tế

(ILO), cuối năm 2009 tỷ lệ thất nghiệp của thanh niên trên thế giới là 13% tương ựương với 81 triệu người không có việc làm, tăng 7,8 triệu người so với năm 2007 là thời ựiểm trước khi khủng hoảng toàn cầu diễn ra. Theo dự báo trên toàn thế giới tỷ lệ thanh niên thất nghiệp tiếp tục tăng lên 13,1 % vào cuối năm 2010 và giảm xuống còn 12,7% vào năm 2011. Tại đông Nam Á - Thái Bình Dương, tỷ lệ này ựược dự ựoán sẽ ựạt ựỉnh 14,8 % trong năm 2010 và giảm xuống còn 14,6 % vào năm 2011. Tại Nam Á và đông Á, tỷ lệ này ựã ựạt

ựỉnh vào năm 2009 và dự kiến năm 2010 tỷ lệ tương ứng là 10,3 % và 8,4%

điển hình là nơi khởi nguồn suy thoái kinh tế chắnh là nước Mỹ, tỷ lệ

thất nghiệp thời kỳ suy thoái ựã tăng kỷ lục cao nhất trong vòng 14 năm qua. Theo số liệu công bố của Bộ lao ựộng Mỹ sau tháng 10 năm 2008 ựã có thêm 240 nghìn người mất việc ựẩy tỷ lệ thất nghiệp tại quốc gia này lên 6,5%,

trong khi ựó chỉ cuối tháng 9 con số này mới chỉ là 6,1%. Với tốc ựộ ựó khoảng 10,2 triệu nhân công mất việc.

Ở khu vực EU theo con số công bố hồi tháng bảy năm 2009 của cơ

quan thống kê EU cho thấy tỷ lệ thất nghiệp ở EU lên cao nhất trong 10 năm qua ở Châu Lục này. Hồi tháng 5 tỷ lệ thất nghiệp toàn khu vực này là 6,8% tắnh ựến tháng 7 ựã có thêm 5,1 triệu người ựược liệt vào danh sách người lao

ựộng không có việc làm. Tắnh toàn vùng vào tháng 7 ựã có hơn 15 triệu người thất nghiệp tương ựương với mức tăng 9,5% vào tháng 5 so với mức 9,3% hồi tháng 4. Xét ựến tháng 7 năm 2009 tỷ lệ thất nghiệp ựạt kỷ lục cao nhất tại khu vực EU thuộc về Tây Ban Nha với tỷ lệ thất nghiệp là 18,7%, tăng 1% so với hồi tháng 4. Gần 4 trên 10 thanh niên không có việc làm, với mức thống kê chắnh thức là 37%. Hồi tháng 5 tỷ lệ thất nghiệp chung của nước này là 10,5%. Nước ựứng thứ hai về tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực này là Latvia với tỷ

lệ thất nghiệp là 16,3% hồi tháng năm, tăng ựúng 1% so với tháng tư với 15,3%. Nền kinh tế lớn nhất khu vực là đức cũng chịu một tỷ lệở mức 7,7%

ở tháng năm. Trong khi ựó nền kinh tếựứng thứ 2 tại khu vực này là Pháp thì

ựến tháng 5 tỷ lệ thất nghiệp cũng ựã ở mức 9,3% so với 9,1% trong tháng trước ựó. Theo Bộ Kinh tế Pháp, tháng Năm ựã tăng thêm 36.400 người không có việc làm, ựưa tổng số tăng lên mức 2,54 triệu. Mức này cao hơn 1,5% so sánh với tỷ lệ hồi tháng Tư và cao hơn 26,4% so với số liệu cùng thời gian vào năm 2008. Số liệu từ Bộ kinh tế Pháp cũng cho thấy tỷ lệ thất nghiệp

ựặc biệt cao trong thanh niên, theo ựó so với tháng 5 năm 2008 tỷ lệ này ở

những người dưới 25 tuổi tăng ở mức 41,1% trong tháng năm vừa qua. Riêng tại Anh theo số liệu thống kê của cơ quan thống kê quốc gia (ONS), số người thất nghiệp ở Anh tăng 281.000 người vào quý III/2009 với tổng số người thất nghiệp là 2,4 triệu người tắnh tới trung tuần tháng 7/2009. Tỷ lệ thất nghiệp cao nhất tắnh theo quý này ựược cho là kỷ lục nếu tắnh từ năm 1971 trở lại,

trong khi về mặt tổng số lượng người không có việc làm ở Anh hồi giữa năm 2009 ựã là cao nhất trong lịch sử tắnh từ 14 năm qua tức là từ cuối năm 1995. Tại khu vực Châu Á Ờ Thái Bình Dương ựang có khoảng 350 triệu thanh niên tham gia các hoạt ựộng kinh tế thì cuối năm 2009 ựã có 12,8 triệu thanh niên thất nghiệp ở khu vực đông Á, 8,3 triệu người thất nghiệp ở khu vực đông Nam Á ỜThái Bình Dương và 13,5 triệu ở Nam Á.

Hình 2.4: Thanh niên Trung Quc xếp hàng dài ch phng vn xin vic.

Tại Việt Nam theo số liệu thống kê từ Bộ Lđ-TB&XH do ảnh hưởng của suy thoái kinh tế ựến cuối năm 2009 cả nước ựã có 133.262 lao ựộng bị

mất việc làm chiếm 18% lao ựộng làm việc trong các doanh nghiệp có báo cáo. Ngoài ra, trên cả nước còn có 40.348 lao ựộng ở các làng nghề bị mất việc và khoảng 100.000 người khác phải giảm giờ làm, nghỉ luân phiên. Sang năm 2010 tình hình không khả quan hơn là mấy, theo thống kê chưa ựầy ựủ từ

các tổ chức thuộc tổng liên ựoàn lao ựộng Việt Nam cả nước có 106.000 người ngàn công nhân lao ựộng bị mất việc làm. Trong ựó, tập trung nhiều nhất ở các thành phố lớn như Hà Nội có khoảng 35.634 người mất việc làm,

thành phố Hồ Chắ Minh trên 200.000 người và còn lại là ở các thành phố khác như Bình Dương, đà Nẵng, Hải Phòng, Hải Dương...Cùng với ựó, các cuộc

ựình công và ngừng việc tập thể tuy có chiều hướng giảm nhưng vẫn có diễn biến phức tạp. Nguyên nhân do giá cả leo cao ựã ảnh hưởng trực tiếp ựến ựời sống người lao ựộng khiến cuộc sống vốn ựã khó khăn nay lại càng trở lên khó khăn hơn.

Giảm sút niềm tin

Suy thoái kinh tế không chỉ có tác ựộng trực tiếp vào các chỉ tiêu kinh tế mà nó còn làm giảm sút ựi niềm tin của các quốc gia, các tổ chức kinh tế và của các nhà ựầu tư. Niềm tin giảm mạnh, cùng với tình trạng thắt chặt thanh khoản và tắn dụng trên Wall Street, làm chỉ số GJI giảm mạnh, các tập ựoàn

ựa quốc gia thua lỗ trong hoạt ựộng tại Mỹ cũng sẽ cắt giảm ựầu tư vào các nhà máy không chỉở Mỹ mà còn nhiều nơi khác trên thế giới. Sự thắt chặt tắn dụng toàn cầu sẽ hạn chế khả năng của các công ty ựa quốc gia Châu Âu trong việc sản xuất, thuê nhân công và ựầu tư. Tổng thiệt hại của thị trường chứng khoán kể từ khi Dow Jones ựạt ựược mức ựỉnh vào tháng 10/2007 ựến khi chạm ựáy vào tháng 3/2009 là 11.200 tỷ USD, chỉ số Dow Jones có 6 lần sụt giảm tồi tệ nhất trong lịch sử 113 năm của chỉ số này, ựều trong năm 2008, trong ựó lần sụt giảm mạnh nhất là mức 777 ựiểm vào ngày 29/9/2008. Giá cổ phiếu của tập ựoàn ngân hàng lớn nhất Mỹ Citigroup ựã giảm tới 92%, từ mức 13,9 USD vào ngày 10/10/2008 xuống 1,05 USD vào ngày 9/3 vừa qua. Giá trị tài sản của các quỹ ựầu tư chứng khoán vào cuối năm 2007 là 6.500 tỷ USD, giảm còn 3.700 tỷ USD cuối năm 2008. Chỉ số niềm tin của người tiêu dùng cách ựây 2 năm là 95,2 giảm thấp xuống thấp kỷ lục tại 25,3 trong tháng 2/2009[8].

Các NHTW bị hạn chế trong việc sử dụng các công cụ tiền tệ ựể kắch thắch tăng trưởng và hạn chế tác ựộng của tình trạng kinh tế tăng chậm. FED

cắt giảm lãi suất ựồng nghĩa với tình trạng mất giá liên tiếp của USD sẽ khiến các nhà ựầu tư nước ngoài e ngại không muốn bỏ tiền mua các loại trái phiếu của Mỹ và làm tổn thương khả năng cạnh tranh và tăng trưởng của các ựối tác thương mại của Mỹ. Mặt khác, chắnh sách tiền tệ cũng kém tác dụng hơn bởi các chắnh sách cho vay ựầu tư ựịa ốc và việc tồn tại các tổ chức tài chắnh phi ngân hàng cũng ảnh hưởng ựến hoạt ựộng của ngân hàng trung ương.

Như vậy, suy thoái kinh tế ựã lan rộng hầu khắp các nền kinh tế. Tại Mỹ, suy thoái kinh tế bắt ựầu từ quý 2/2008, tiếp theo là toàn bộ các nền kinh tế hùng mạnh nhất thế giới, ựó là nhóm G7 gồm các nước: Mỹ, Nhật, đức, Pháp, Ý, Anh và Canada. đối với nhiều nước khác, mặc dù không tuyên bố

rơi vào suy thoái nhưng cũng ựã bị bao trùm bởi bóng ựen suy thoái kinh tế: tăng trưởng giảm mạnh, thị trường xuất khẩu bị thu hẹp cả về lượng và giá, thất nghiệp gia tăng... suy thoái kinh tế hoặc suy giảm kinh tếựã gây ra những tác ựộng tiêu cực ựối với tất cả các nền kinh tế trên thế giới và ựể lại những hậu quả chưa biết tới bao giờ mới có thể khắc phục ựược. Hàng triệu người lao ựộng ựã, ựang và sẽ lâm vào cảnh mất việc làm, bất ổn xã hội gia tăng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA (Trang 25 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)