Kinh nghiệm ứng phó của các nước trên thế giới trong suy thoái kinh tế

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA (Trang 32 - 34)

Một là, thực hiện gói kắch cầu phù hợp: Tuy có khả năng xảy ra một số

hệ lụy về thâm hụt ngân sách hoặc lãng phắ ựầu tư công, nhưng IMF ựang tìm cách thuyết phục các nước áp dụng các gói kắch cầu cho nền kinh tế thông qua chi tiêu của chắnh phủ khoảng 2% GDP. Không chỉ một vài nước, mà

ựồng loạt các nền kinh tế từ mới nổi cho ựến phát triển, trong ựó có Việt Nam,

ựã có kế hoạch kắch cầu bằng ngân sách nhà nước. đây là giải pháp ứng phó khẩn cấp ựể tránh suy giảm kinh tế.

Tổng thống mới của Mỹ, Barack Obama ựã thông qua gói kắch cầu trị

giá 819 tỷ USD, khoản kắch cầu lớn nhất kể từ sau những năm 1950, vào việc xây dựng và phát triển hạ tầng như hệ thống ựường cao tốc liên bang, trường

học, Internet, công nghệ trong lĩnh vực năng lượng. Một số nước châu Âu dù hệ thống phúc lợi khá tốt nhưng vẫn tiến hành các gói kắch cầu. điển hình là Anh ựã chi 420 tỷ Bảng Anh ựể giải cứu và ngăn chặn suy giảm kinh tế. Tương tự, ở châu Á, Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ựều công bố thực hiện các gói kắch cầu ở các quy mô khác nhau. Trung Quốc chi 586 tỉ USD ựể cải thiện cơ sở hạ tầng như ựường sắt, sân bay. Việc ựưa ra các gói kắch thắch kinh tế nhằm mục ựắch:

Giúp hình thành các khoản hỗ trợ tài chắnh ựể thông qua hệ thống ngân hàng mua lại nợ xấu (sử dụng tại Mỹ), hoặc bơm vốn vào hệ thống ngân hàng (sử dụng ở Anh và Châu Âu).

Thực hiện các biện pháp kắch cầu: Kắch thắch tiêu dùng, kắch thắch

ựầu tư của doanh nghiệp, kắch thắch thông qua ựầu tư công (cơ sở hạ tầng, an sinh xã hội).

Mặt khác, theo các chuyên gia, khi nền kinh tế suy giảm thường sử

dụng trước tiên là chắnh sách tiền tệ, sau ựó là chắnh sách tài khoá thông qua các gói kắch cầu. Nhưng với những nước có nguy cơ suy thoái nghiêm trọng thì các gói kắch cầu là rất cần thiết vì các chắnh sách tiền tệ không ựủ sức kắch thắch nền kinh tế.

Hai là, thực hiện một số biện pháp, chắnh sách phụ trợ: Trợ cấp xuất khẩu sang các thị trường mới (áp dụng ở đài Loan), cải thiện môi trường ựầu tưựể tiếp tục thu hút ựầu tư nước ngoài (Ấn độ) [9].

Ba là, suy giảm kinh tế ở các nước phát triển ựược nghiên cứu, dự

báo và phát hiện sớm. Những giải pháp ựưa ra nhanh chóng ựã cứu vãn

ựược nền kinh tế, giúp suy giảm kinh tế diễn ra nhanh hơn. Do vậy, công tác dự báo cần ựược nâng cao bên cạnh việc thực thi các công cụ ựiều tiết vĩ mô ựúng và có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ TÁC ĐỘNG CỦA SUY THOÁI KINH TẾ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)