Theo Luật Đấu thầu và Nghị định 85/NĐ-CP ngày 15/10/2009 hướng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng quy định quy trình đấu thầu xây dựng bao gồm các giai đoạn sau:
1.5.1 Chuẩn bị đấu thầu
Chuẩn bị đấu thầu
Tổ chức đấu thầu Mở thầu và xét thầu
Thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu
Cơng bố trúng thầu
Thương thảo và hồn thiện hợp đồng
Ký kết hợp đồng
yếu của giai đoạn này bao gồm các cơng việc: Lập kế hoạch đấu thầu; sơ tuyển nhà thầu; lập hồ sơ mời thầu và thơng báo mời thầu
Kế hoạch đấu thầu do bên mời thầu lập và phải được cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt mới được tổ chức đấu thầu. Nội dung của kế hoạch đấu thầu phải chỉ rõ: - Số lượng gĩi thầu của dự án theo một cách phân chia hợp lý;
- Giá gĩi thầu và nguồn tài chính;
- Hình thức lựa chọn nhà thầu và phương thức đấu thầu áp dụng đối với từng gĩi thầu của dự án;
- Thời gian tổ chức đấu thầu; - Loại hợp đồng cho từng gĩi thầu.
Sơ đồ 1.1: Quy trình đấu thầu xây dựng tổng quát
Sơ tuyển nhà thầu là một giai đoạn trong quy trình đấu thầu, nhưng nĩ chỉ được áp dụng đối với các gĩi thầu xây dựng các cơng trình lớn và phức tạp để đảm bảo chỉ
các nhà thầu cĩ đủ năng lực và kinh nghiệm mới tham dự (được quy định cụ thể trong quy định về đấu thầu của nhà nước trong từng giai đoạn). Việc sơ tuyển căn cứ vào yêu cầu cụ thể của gĩi thầu song được đánh giá theo 3 yếu tố: kinh nghiệm và kết quả thực hiện các hợp đồng tương tự đã cĩ; năng lực về kỹ thuật (gồm máy mĩc, thiết bị xây dựng hoặc chế tạo và con người); và khả năng về tài chính.
Sơ tuyển sẽ giúp bên mời thầu cĩ được danh sách ngắn các nhà thầu tham gia vào giai đoạn đấu thầu chính thức. Nội dung của sơ tuyển nhà thầu gồm các cơng việc sau:
- Lập hồ sơ sơ tuyển gồm cĩ: thư mời sơ tuyển; chỉ dẫn sơ tuyển; tiêu chuẩn đánh giá; các phụ lục cần thiết kèm theo;
- Thơng báo mời sơ tuyển;
- Nhận và quản lý hồ sơ sơ tuyển; - Đánh giá hồ sơ sơ tuyển;
- Duyệt và thơng báo kết quả sơ tuyển.
Lập hồ sơ mời thầu là một nội dung quan trọng trong giai đoạn chuẩn bị đấu thầu. Hồ sơ mời thầu do bên mời thầu lập hoặc thuê tổ chức tư vấn lập. Hồ sơ mời thầu phải nêu rõ nội dung gĩi thầu, những yêu cầu đối với thời gian, tiến độ, chất lượng, thiết kế kỹ thuật kèm theo bản tiên lượng và chỉ dẫn kỹ thuật, các tiêu chuẩn áp dụng, các chỉ dẫn chung và riêng khác cĩ liên quan đến gĩi thầu và hợp đồng; các quy định về ngơn ngữ, đồng tiền sử dụng...Một trong những nội dung quan trọng khơng thể thiếu của hồ sơ dự thầu là những điều kiện tiên quyết để loại bỏ hồ sơ dự thầu. Trong đĩ chỉ rõ những tiêu chí, điều kiện mà nhà thầu vi phạm sẽ bị loại khi đánh giá. Tuỳ theo điều kiện cụ thể, số lượng tiêu thức, số lượng điều kiện tiên quyết sẽ nhiều hay ít, nhưng cần tránh đưa ra các tiêu thức khơng cơ bản đẫn đến loại oan các nhà thầu cĩ chất lượng.
Thơng báo mời thầu là một trong những nội dung trong giai đoạn chuẩn bị đấu thầu. Luật pháp quy định rõ những yêu cầu đối với việc thơng báo mời thầu. Thơng báo mời thầu phải được đăng trên tờ báo về đấu thầu và trên trang web của nhà nước. Thơng báo mời thầu cũng được đăng lại trên các phương tiện thơng tin đại chúng, trong một khoảng thời gian đủ để nhiều nhà thầu biết được. Trong trường hợp đấu thầu quốc tế, bên mời thầu phải thơng báo ít nhất trên 1 tờ báo tiếng Anh được phát hành rộng rãi ở Việt Nam.
1.5.2 Tổ chức đấu thầu
Tổ chức đấu thầu là giai đoạn thứ hai trong quy trình đấu thầu. Nĩ bao gồm các cơng việc: phát hành hồ sơ mời thầu, lập tổ chuyên gia xét thầu và thu nhận quản lý hồ sơ.
Việc thu nhận và quản lý hồ sơ dự thầu của các nhà thầu phải đảm bảo các yêu cầu bí mật, an tồn vì đĩ là cơng sức, tiền của và những bí mật của nhà thầu trong quá trình cạnh tranh. Các nhà thầu phải tốn chi phí lớn để xây dựng hồ sơ dự thầu nên việc đảm bảo yêu cầu bí mật sẽ giúp nhà thầu cạnh tranh một cách cơng bằng.
1.5.3 Mở thầu và xét thầu
Sau thời điểm đĩng thầu là giai đoạn mở thầu và xét thầu. Mở thầu phải được tiến hành cơng khai theo thời gian và tại địa điểm cơng bố trong hồ sơ mời thầu. Việc mở thầu phải được tiến hành theo trình tự và phải lập biên bản mở thầu với các nội dung được luật pháp quy định. Biên bản mở thầu phải ghi trung thực tồn bộ diễn biến của buổi mở đầu và cuối cùng phải được xác nhận của các đại diện tham dự thầu thơng qua chữ ý của họ.
Xét thầu do bên mời thầu tiến hành thơng qua tổ chuyên gia tư vấn đã được thành lập. Việc xét thầu phải dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá đã được người cĩ thẩm quyền phê duyệt và nêu trong tiêu chuẩn đánh giá trong hồ sơ mời thầu trước khi mở thầu. Xét thầu thường được tiến hành qua các bước sau:
-Đánh giá sơ bộ nhằm kiểm tra tính hợp lệ của các hồ sơ dự thầu, trên cơ sở đĩ loại bỏ các
hồ sơ dự thầu khơng đủ điều kiện ( ví dụ như hồ sơ dự thầu khơng kèm theo bảo đảm dự thầu, hồ sơ dự thầu khơng đảm bảo các điều kiện tiên quyết...)
- Đánh giá chi tiết về mặt kỹ thuật để chọn danh sách ngắn. Đánh giá chi tiết về mặt kỹ thuật được thực hiện một trong hai phương pháp
1) Đánh giá tiêu chí “đạt” hay “ khơng đạt” hoặc; 2) Phương pháp chấm điểm
Tiêu chí được dùng để chấm điểm đánh giá năng lực kinh tế, kỹ thuật và kinh nghiệm của nhà thầu đối với việc thực hiện gĩi thầu bao gồm: biện pháp thi cơng, kinh nghiệm nhà thầu, bố trí nhân sự chủ chốt...Thang điểm được sử dụng trong chấm điểm là 100 hoặc 1000 điểm. Nhà thầu đạt điểm kỹ thuật tối thiểu từ 70% số điểm trở lên hoặc phải
“ đạt” tất cả các tiêu chí mới được đưa vào danh sách ngắn các nhà thầu được tham gia giai đoạn tiếp theo.
- Đánh giá chi tiết về mặt tài chính để xếp hạng nhà thầu. Phương pháp sử dụng trong bước này là phương pháp so sánh chi phí trên cùng một mặt bằng. Các nhà thầu thuộc
danh sách ngắn sau bước đánh giá chi tiết về mặt kỹ thuật sẽ được đánh giá trên cơ sở Chi phí trên cùng một mặt bằng. Dựa vào Chi phí trên cùng một mặt bằng của các nhà thầu, bên mời thầu sẽ xếp hạng các nhà thầu, trong đĩ nhà thầu xếp số 1 là nhà thầu cĩ Chi phí trên cùng một mặt bằng thấp nhất và tiếp tục như vậy cho đến hết. Nhà thầu cĩ Chi phí trên cùng một mặt bằng thấp nhất là nhà thầu được đề nghị trúng thầu. Giá chào thầu của nhà thầu cĩ giá đánh giá thấp nhất sau khi sửa lỗi số học và hiệu chỉnh các sai lệch được gọi là giá trúng thầu.
Trên cơ sở kết quả đánh giá các hồ sơ dự thầu, tổ chuyên gia đấu thầu tập hợp và báo cáo bằng văn bản để các cơ quan cĩ thẩm quyền thẩm định và người cĩ thẩm quyền phê duyệt. Báo cáo đấu thầu cần trình bày rõ các nội dung sau:
- Mơ tả nội dung gĩi thầu và cơ sở pháp lý để tổ chức đấu thầu; - Tồn bộ quá trình đấu thầu
- Kết quả đánh giá xếp hạng các hồ sơ dự thầu
- Kiến nghị trúng thầu (nêu rõ tên nhà thầu, giá trúng thầu và loại hợp đồng cũng như thời gian thực hiện hợp đồng).
1.5.4 Thẩm định và phê duyệt kết quả đấu thầu
Để cĩ đủ căn cứ quyết định trúng thầu, bên mời thầu phải báo cáo lên cấp cĩ thẩm quyền thẩm định kết quả đấu thầu. Trên cơ sở ý kiến thẩm định của các cơ quan chức năng được giao thực hiện nhiệm vụ này, cơ quan hoặc cấp phê duyệt sẽ xem xét và phê duyệt kết quả đấu thầu.
Nội dung thẩm định kết quả đấu thầu gồm các vấn đề sau:
-Kiểm tra những căn cứ pháp lý đối với gĩi thầu như: Quyết định đầu tư, kế hoạch đấu thầu được duyệt, các quyết định phê duyệt hồ sơ mời thầu, tiêu chuẩn đánh giá, quyết định thành lập tổ chuyên gia đấu thầu và những văn bản liên quan khác.
thầu, thời gian dành cho nhà thầu chuẩn bị hồ sơ dự thầu, thời gian mở thầu, thời gian đánh giá hồ sơ dự thầu.
-Kiểm tra các kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu của Tổ chuyên gia. Xem xét các ý kiến bảo
lưu trong quá trình đánh giá, mức độ phù hợp và chính xác của việc đánh giá so với tiêu chuẩn đã được duyệt.
-Làm rõ các nội dung cần thiết khác trong báo cáo của bên mời thầu: Trên cơ sở báo cáo
đấu thầu của bên mời thầu và báo cáo thẩm định kết quả đấu thầu của cơ quan thẩm định, người cĩ thẩm quyền sẽ xem xét và phê duyệt kết quả đấu thầu với các nội dung gồm: tên nhà thầu trúng thầu, giá trúng thầu và loại hợp đồng. Đây là căn cứ pháp lý để bên mời thầu tiến hành các cơng việc cịn lại của quy trình đấu thầu.
1.5.5 Cơng bố kết quả đấu thầu
Sau khi kết quả đấu thầu đã được phê duyệt, bên mời thầu tiến hành thơng báo kết quả đấu thầu bằng văn bản đến tất cả các nhà thầu đã tham dự đấu thầu (ngay cả trong trường hợp khơng cĩ nhà thầu nào trúng thầu)
Đối với nhà thầu trúng thầu, bên mời thầu cần gửi kèm theo những nội dung yêu cầu cần thiết theo luật định để cùng nhau thương thảo hợp đồng. Đối với các nhà thầu khơng trúng thầu, bên mời thầu sẽ hồn trả bảo lãnh dự thầu trong một khoảng thời gian nhất định kể từ ngày cơng bố kết quả trúng thầu.
1.5.6 Thương thảo và hồn thiện hợp đồng
Đây là cơng việc nhằm tiếp tục giải quyết các tồn đọng, chưa đầy đủ, chưa hồn chỉnh trong quá trình đấu thầu. Tất cả các sai lệch, sai sĩt khi nhà thầu xây dựng HSDT sẽ được đem ra trao đổi để đi đến thống nhất. Quá trình thương thảo cũng đề cập đến các sáng kiến, các đề xuất của nhà thầu trúng thầu để đi đến thống nhất. Yêu cầu của giai đoạn này là giá trị hợp đồng sau khi hồn thiện khơng vượt quá giá trúng thầu được duyệt.
Nếu việc thương thảo với nhà thầu trúng thầu khơng đi đến thống nhất thí bên mời thầu trình người cĩ thẩm quyền xem xét quyết định để mời nhà thầu xếp hạng thứ hai vào hồn thiện hợp đồng.
1.5.7 Ký hợp đồng
Đây là cơng việc cuối cùng giữa bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu để chính thức hố trách nhiệm và nghĩa vụ của các bên trong quá trình thực hiện gĩi thầu. Để đảm bảo cho việc ký kết hợp đồng đúng thủ tục, bên mời thầu yêu cầu nhà thầu trúng thầu nộp bảo lãnh thực hiện hợp đồng trước khi ký kết hợp đồng.
1.6 Lý thuyết rủi ro
Mọi người đều phải thừa nhận rằng mơi trường sống của chúng ta đầy rẫy những rủi ro. Rủi ro cĩ thể xuất hiện trong mọi ngành, mọi lĩnh vực. Rủi ro cĩ thể xuất hiện một cách bất ngờ ở mọi lúc, mọi nơi. Rủi ro phân thành 2 loại, rủi ro từ các yếu tố bên trong như: máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu, nhân sự, tài chính; rủi ro từ các yếu tố bên ngồi như: chính trị, pháp luật, xã hội, tự nhiên. Tùy theo cách tiếp cận, ta cĩ những cách định nghĩa khác nhau về rủi ro.
- Theo quan điểm truyền thống: Rủi ro là những thiệt hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các
yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khĩ khăn hoặc điều khơng chắc chắn cĩ thể xảy ra cho con người.
- Theo quan điểm trung hịa: Rủi ro là sự bất trắc cĩ thể đo lường được (Frank
Knight) hay theo quan điểm của Allan Willett thì “Rủi ro là sự bất trắc cĩ thể liên quan đến việc xuất hiện những biến cố khơng mong đợi”. Diễn giải một cách đầy đủ hơn về rủi ro và nguy cơ rủi ro, trong cuốn “Risk management and insurance” các tác giả C.Arthur William, Jr.Micheal, L.Smith đã viết “Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở những kết quả. Rủi ro cĩ thể xuất hiện trong hầu hết mọi hoạt động của con người. Khi cĩ rủi ro, người ta khơng thể dự đốn được chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng được hoặc mất khơng thể đốn trước”
Như vậy, theo trường phái trung hịa rủi ro là sự bất trắc cĩ thể đo lường được. Rủi ro cĩ thể mang đến cho con người những tổn thất, mất mát, nguy hiểm, nhưng cũng cĩ thể mang đến những cơ hội, thời cơ. Nếu tích cực nghiên cứu, nhận dạng đo lường rủi ro, chúng ta cĩ thể tĩm ra được những biện pháp phịng ngừa, hạn chế những tiêu cực và phát huy được những cơ hội tích cực mang lại từ rủi ro.
- Theo trường phái tiêu cực: Rủi ro được coi là sự khơng may mắn, sự tổn thất, mất mát,
nguy hiểm. Theo trường phái này cĩ thể thấy các định nghĩa: Theo từ điển Tiếng Việt do Trung tâm từ điển học Hà Nội xuất bản năm 1995 thì “ rủi ro là điều khơng lành, khơng tốt, bất ngờ xảy đến”; theo từ điển Oxford “rủi ro là khả năng gặp nguy hiểm hoặc bị đau đớn, thiệt hại...”. Trong lĩnh vực kinh doanh, tác giả Hồ Diệu định nghĩa “rủi ro là sự tổn thất về tài sản hay là sự giảm sút lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận dự kiến”.
Trong khuơn khổ của luận văn này, tác giả sử dụng định nghĩa rủi ro theo quan niệm truyền thống, theo đĩ rủi ro được định nghĩa là: “Là những thiệt hại, mất
mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khĩ khăn hoặc điều khơng chắc chắn cĩ thể xảy ra cho con người ” xuyên suốt trong luận văn này.
Cho đến nay chưa cĩ khái niệm thống nhất về quản trị rủi ro. Cĩ nhiều trường phái nghiên cứu về rủi ro và quản trị rủi ro, đưa ra những khái niệm về quản trị rủi ro rất khác nhau, thậm chí mâu thuẫn, trái ngược nhau. Cĩ những tác giả cho rằng quản trị rủi ro đồng nghĩa với việc mua bảo hiểm. Chỉ quản trị rủi ro “thuần túy” những rủi ro cĩ thể phân tán, “những rủi ro cĩ thể mua bảo hiểm”. Ngược lại trường phái mới cho rằng cần quản trị tất cả mọi loại rủi ro của tổ chức một cách tồn diện. Nhiều tác giả đồng ý với quan điểm của Kloman và bản thân tác giả luận văn cũng đồng ý với quan điểm của Kloman, theo đĩ: Quản trị rủi ro là quá trình tiếp cận rủi ro một cách khoa học tồn diện
và cĩ hệ thống nhằm nhận dạng, kiểm sốt, phịng ngừa và giảm thiểu những tổn thất, mất mát, những ảnh hưởng bất lợi của rủi ro.
1.7 Rủi ro trong đấu thầu xây dựng.
Khái niệm về đầu tư XDCB:
Đầu tư XDCB là cụm từ nĩi về đầu tư xây dựng các cơng trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng cơ sở kinh tế - xã hội ... Khái niệm đầu tư là hoạt động bỏ vốn trước mắt để thu