Mức tiết kiệm cho nhà nước thơng qua hoạt động đấu thầu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động đấu thầu các công trình xây dựng có vốn ngân sách nhà nước tại thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 46)

Theo Bộ Xây dựng, trong 5 năm trở lại đây, số lượng các cơng trình xây dựng ở mọi quy mơ ngày một tăng, bình quân hàng năm cả nước cĩ trên 6.000 dự án đầu tư xây dựng được triển khai.

Riêng đối với Thành phố Hồ Chí Minh, theo thống kê sơ bộ của Sở Xây dựng, năm 2009 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh cĩ 303 cơng trình xây dựng thuộc các Bộ - Ngành, khoảng 931 cơng trình được xây dựng bằng nguồn vốn ngân sách địa phương và 1.104 cơng trình được xây dựng bằng các nguồn vốn khác.

Tính đến cuối năm 2009, năng lực của ngành xây dựng nước ta cĩ khoảng trên 5000 nhà thầu xây lắp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau, với gần 30 Tổng cơng ty 90, hơn 1500 doanh nghiệp nhà nước, số cịn lại là các nhà thầu thuộc các thành phần kinh tế khác. Ngồi ra, hiện cả nước cĩ trên 30 nhà thầu liên doanh, gần 100 nhà thầu xây lắp nước ngồi thuộc 20 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau (theo số liệu của Hiệp hội xây dựng Việt Nam). Với một lực lượng hùng hậu như vậy, cơng tác đấu thầu xây dựng đang diễn ra trong sự cạnh tranh hết sức gay gắt, quyết liệt.

Trên thực tế tổ chức đấu thầu xây dựng đã phát huy tác dụng tích cực. Đứng trên gĩc độ nhà thầu, đấu thầu là một trong những phương thức chủ yếu để cĩ được dự án giúp doanh nghiệp tồn tại và phát triển. Thực chất của đấu thầu là quá trình cạnh tranh với các nhà thầu khác về khả năng đáp ứng các yêu cầu về chất lượng, tiến độ, chi phí xây dựng do bên mời thầu đặt ra. Đối với chủ đầu tư, đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu cĩ khả năng đáp ứng tốt nhất các yêu cầu về chất lượng, tiến độ và chi phí xây dựng cơng trình. Theo Luật Đấu thầu ban hành kèm theo Nghị định 85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ, đấu thầu là q trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu. Mục tiêu của đấu thầu là tạo nên sự cạnh tranh cơng bằng và minh bạch trong quá trình lựa chọn nhà thầu phù hợp, bảo đảm hiệu quả kinh tế của dự án đầu tư.

Đối với Nhà nước, đấu thầu là phương thức quản lý các hoạt động xây dựng thơng qua việc ủy quyền cho chủ đầu tư (bên mời thầu) theo chế độ cơng khai tuyển chọn nhà thầu.

Việc tổ chức đấu thầu xây dựng đã gĩp phần rất lớn vào việc tiết kiệm nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của chủ đầu tư và kể cả nhà thầu. Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, tính từ năm 2004 tới nay, hoạt động đấu thầu đã mang lại những lợi ích khá lớn, tiết kiệm mỗi năm khoảng tiền khơng nhỏ cho ngân sách nhà nước.

Theo báo cáo của Bộ Kế hoạch đầu tư trình Chính phủ về tình hình thực hiện cơng tác đấu thầu năm 2009, theo đĩ thống kê tương đối đầy đủ từ các báo cáo của các Bộ ngành, địa phương cho thấy trong năm 2009 đĩ cĩ hơn 60.000 gĩi thầu được thực hiện với tổng giá trúng thầu là 238.727 tỷ đồng, tỷ lệ tiết kiệm (chênh lệch giữa giá trúng thầu và giá gĩi thầu) đạt được là 5,8%, tương đương 13.821,94 tỷ đồng. Cụ thể như sau:

a) Theo nhĩm dự án (quan trọng quốc gia, nhĩm A, B, C)

Bảng 2.4: Mức chênh lệch giữa giá gĩi thầu và giá trúng thầu theo nhĩm dự án năm 2009 Tổng số gĩi thầu (gĩi thầu) Tổng giá gĩi thầu (tỷ đồng) Tổng giá trúng thầu (tỷ đồng) Chênh lệch Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) DA quan trọng quốc gia 45 743,31 688 55,3 7,43% DA nhĩm A 2.010 90.202,93 84.558,05 5.644,88 6,25% DA nhĩm B 8.124 96.244,84 92.557,92 3.687 3,83% DA nhĩm C 50.460 65.357,91 60.923,07 4.434,84 6,78% Tổng cộng 60.639 252.548,99 238.727,05 13.821,94 5,47%

Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư

Tại Bảng 2.4 cho thấy, tỷ lệ tiết kiệm đạt được ở các dự án năm 2009 tăng cao hơn so với năm 2008 (năm 2008 tỷ lệ tiết kiệm đạt 3,65%), trừ đối với dự án nhĩm B (năm 2007 tiết kiệm đạt được 5,18%, năm 2008 giảm cũng là 3,83%).

b)Theo lĩnh vực đấu thầu

Bảng 2.5: Mức chênh lệch giữa giá gĩi thầu và giá trúng thầu theo lĩnh vực đấu thầu năm 2009

Lĩnh vực Tổng số giá thầu (gĩi thầu) Tổng giá gĩi thầu (tỷ đồng) Tổng giá trúng thầu (tỷ đồng) Chênh lệch Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%) Tư vấn 18.618 9.217,68 8.268,18 589,50 6,4% Hàng hĩa 13.339 93.418,30 86.220,07 7.198,23 7,7% Xây lắp 28.682 149.913,01 143.878,80 6.034,20 4% Tổng cộng 60.639 252.548,99 238.727,05 13.821,94 5,47%

Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư

Theo Bảng 2.5, mức tiết kiệm đạt được trong đấu thầu tập trung chủ yếu trong lĩnh vực hàng hố, đạt 7,7% tương đương 7.198,23 tỷ đồng. Các gĩi thầu hàng hố chiếm 30% về số lượng, giá trị tiết kiệm được trong lĩnh vực hàng hố chiếm 52% tổng giá trị tiết kiệm.

Đối với lĩnh vực xây lắp chiếm 47,2% tổng số lượng gĩi thầu, chiếm 60% về mặt giá trúng thầu, và mức tiết kiệm đạt 6.034,20 tỷ đồng, tương đương 4%. Như vậy, mức tiết kiệm trong lĩnh vực xây lắp thấp, ngồi ra việc áp dụng hình thức chỉ định thầu và đấu thầu hạn chế tăng cũng là nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ tiết kiệm giảm.

c) Theo hình thức lựa chọn nhà thầu

Bảng 2.6: Mức chênh lệch giữa giá gĩi thầu và giá trúng thầu thơng qua các hình thức đấu thầu năm 2009

Tổng số gĩi thầu (giá thầu) Tổng giá gĩi thầu (tỷ đồng) Tổng giá trúng thầu (tỷ đồng) Chênh lệch Giá trị (tỷ đồng) Tỷ lệ (%)

Đấu thầu rộng rãi 15.205 161.338,47 152.432,82 8.905,65 5,5%

Trong đĩ: Trong nước 14.819 132.254,63 126.480,44 5.774,19 4,3% Quốc tế 386 29.083,84 25.952,38 3.131,46 10,3% Đấu thầu hạn chế 1.427 31.967,77 29.289,7 2.678.06 8,3% Trong đĩ: Trong nước 1.359 14.217,56 12.722,56 1.494,99 10,5%

Quốc tế 68 17.750,21 16.567,14 1.183,07 6,6% Chỉ định thầu 36.850 46.928,38 45.247,63 1.680,75 3,5% Trong đĩ: Trong nước 36.618 43.462,31 41.966,54 1.495,77 3,4% Quốc tế 232 3.466,07 3.281,09 184,98 5,3% Chào hàng cạnh tranh 5.125 3.377.74 3.103,02 274,73 8,1% Trong đĩ: Trong nước 5.030 3.319,72 3.047,17 272,56 7,6% Quốc tế 95 58,02 55,85 2,17 3,7% Mua sắm trực tiếp 1.276 6.668,05 6.396,52 217,53 3,2% Trong đĩ: Trong nước 1.257 6.510,40 6.293,20 217,20 3,3% Quốc tế 19 157,65 157,32 0,33 2% Tự thực hiện 748 2.084,41 2.019,26 65,15 3,1% Trong đĩ: Trong nước 748 2.084,41 2.019,26 65,15 3,1% Quốc tế 0 0 0 0 0 Mua sắm đặc biệt 8 184,16 184,09 0,07 0,38% Trong đĩ: Trong nước 8 184,16 184,09 0,07 0,38% Quốc tế 0 0 0 0 0 Tổng cộng 60.639 252.548,99 238.727,05 13.821,94 5,47%

Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư

Theo Bảng 2.6 phân tích trên, số lượng gĩi thầu được thực hiện thơng qua hình thức chỉ định thầu là rất cao, chiếm 60% tổng số gĩi thầu (tăng 5% so với năm 2008) và chiếm 20% tổng giá trị các gĩi thầu nĩi chung, tuy nhiên tỷ lệ tiết kiệm đạt được ở hình thức này lại thấp với mức tiết kiệm đạt được là 1680,75 tỷ đồng tương đương 3,5%, được áp dụng tập trung ở các dự án nhĩm C với giá trị gĩi thầu nhỏ (32.387 gĩi / tổng số 36.850 gĩi thầu). Năm 2009 tỷ lệ tiết kiệm đạt được thơng qua hình thức đấu

thầu hạn chế, chào hàng cạnh tranh đạt khá cao (đấu thầu hạn chế là 8,3%, chào hàng cạnh tranh là 8,1%).

Số gĩi thầu áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế đĩ giảm đáng kể, chỉ chiếm 2,34% tổng số gĩi thầu và giá trị tiết kiệm đạt được lại cao. Số gĩi thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi đĩ giảm hơn các năm trước, chỉ chiếm 25% tính trên tổng số gĩi thầu, giá trị tiết kiệm đạt được thơng qua áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi đạt ở mức cao nhất là 8.905,65 tỷ đồng trên tổng giá trị tiết kiệm là 13.821,94 tỷ đồng, tuy nhiên tỷ lệ tiết kiệm so với tổng mức tiết kiệm giảm so với năm 2008, cụ thể tỷ lệ tiết kiệm trong đấu thầu rộng rãi chiếm 64,43% trên tổng mức tiết kiệm (năm 2008 mức tiết kiệm đạt được là 3.776,61 tỷ đồng, tương đương 62,6% trên tổng mức tiết kiệm).

Trong năm 2009, cĩ tổng số 800 gĩi thầu được tổ chức đấu thầu quốc tế, tăng cao so với năm 2008, với tổng giá gĩi thầu là 50.515,79 tỷ đồng, tổng giá trúng thầu là 46.013,78 tỷ đồng, mức tiết kiệm đạt được là 4.502,01 tỷ đồng tương đương 8,91%, cao hơn so với năm 2008.

Các gĩi thầu mua sắm trực tiếp, tự thực hiện và mua sắm đặc biệt với tổng số gĩi thầu nhỏ (2.032 gĩi) và tổng giá trị tiết kiệm thấp (557,48 tỷ đồng) chỉ chiếm 4% tổng giá trị tiết kiệm nên khơng được khuyến khích áp dụng.

Các gĩi thầu sử dụng vốn liên doanh, cổ phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh (vốn nhà nước từ 30% trở lên). Theo thống kê từ các báo cáo gửi đến Bộ Kế hoạch và Đầu tư, trong năm 2009 cĩ khoảng 2.055 gĩi thầu sử dụng nguồn vốn liên doanh, cổ phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh được thực hiện với tổng giá gĩi thầu 31.492,75 tỷ đồng, tổng giá trúng thầu là 30.595,36 tỷ đồng, mức tiết kiệm đạt được là 897,4 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tiết kiệm là 2,84%

Bảng 2.7: Tỷ lệ tiết kiệm của các gĩi thầu sử dụng vốn liên doanh, cổ phần, hợp đồng hợp tác kinh doanh

Lĩnh vực Tổng số gĩi thầu

(gĩi thầu)

Tỷ lệ tiết kiệm (%)

= (Giá gĩi thầu – Giá trúng thầu) Giá gĩi thầu

Đấu thầu rộng rãi 441 1,52%

Đấu thầu hạn chế 345 3,91%

Tự thực hiện 3 0,7%

Các hình thức khác 310 0,87%

Tổng cộng 2055 2,84%

Nguồn: Bộ Kế hoạch đầu tư

Nhìn chung, các dự án XDCB cĩ vốn đầu tư của nhà nước thơng qua đấu thầu đã tiết kiệm cho nhà nước một lượng lớn ngân sách. Tuy nhiên, trong năm 2009 số gĩi thầu áp dụng hình thức chỉ định thầu cịn khá cao; số gĩi thầu áp dụng hình thức đấu thầu hạn chế giảm đáng kể, giảm dần từ năm 2006 và mức tiết kiệm đạt tỷ lệ cao. Cũng trong năm 2009, số gĩi thầu áp dụng hình thức đấu thầu rộng rãi tăng dần qua các năm, đây là tín hiệu tích cực trong việc áp dụng Luật Đấu thầu sau 4 năm.

Đối với các dự án cĩ nguồn khác, bao gồm vốn liên doanh (vốn nhà nước chiếm dưới 30% vốn đầu tư); vốn tự cĩ của các thành phần kinh tế khác đầu tư trong lĩnh vực XDCB. Theo thống kê sơ bộ của Sở Kế hoạch đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh, các dự án đầu tư XDCB tại Thành phố Hồ Chí Minh của các thành phần kinh tế này cĩ tổ chức đấu thầu trong năm 2009 ước vào khoảng 120 nghìn tỷ VND, mức tiết kiệm do sự chênh lệch giữa giá gĩi thầu và giá trúng thầu của các doanh nghiệp này dao động vào khoảng từ 3% đến 6 %,

2.1.4 Thực trạng chung về hoạt động đấu thầu các cơng trình xây dựng cĩ vốn ngân sách nhà nước những năm 2005 – 2009.

Luật Đấu thầu đã gĩp phần nâng cao năng lực quản lý ngân sách của nhà nước cĩ hiệu quả đối với các lĩnh vực mua sắm, tư vấn, xây lắp, trong đĩ phải nĩi đến lĩnh vực xây lắp là lĩnh vực cĩ mức tiết kiệm cao nhất cho ngân sách của nhà nước. Đồng thời Luật Đấu thầu tạo điều kiện cho các doanh nghiệp của các thành phần kinh tế khác nhau tổ chức hoạt động kinh doanh của mình cĩ hiệu quả hơn với thơng qua các hình thức đấu thầu, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế này. Về phía nhà nước, trong lĩnh vực XDCB, trong 4 năm qua luơn được các Bộ - Ngành hồn thiện bằng các Nghị định và Thơng tư hướng dẫn.

Thực trạng đấu thầu xây dựng các cơng trình XDCB tại Thành phố Hồ Chí Minh, nổi bật với một số thực trạng đã và đang tồn tại sau:

- Thứ nhất: Thực trạng về tình trạng bán thầu

Theo Cục trưởng Cục Giám định Nhà nước về chất lượng cơng trình xây dựng Lê Quang Hùng tại cuộc họp ngày 28/4/2010 tại Hà Nội của Bộ Xây dựng đã tổ chức Hội thảo khoa học “Thực trạng và giải pháp tăng cường quản lý chất lượng các

cơng trình xây dựng” dưới sự chủ trì của Phĩ Thủ tướng Chính phủ Hồng Trung Hải.

Thơng tin từ hội thảo cho thấy, tình trạng mua - bán thầu ngày càng nở rộ, ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng các cơng trình xây dựng. Thực tế cịn phát sinh hiện tượng này ngay tại các tổng cơng ty lớn, các tập đồn cĩ uy tín. Hình thức các tổng cơng ty, tập đồn này vận dụng là sau khi thắng thầu, uỷ quyền thực hiện hợp đồng hay khốn lại cho các cơng ty, xí nghiệp thành viên thực hiện, đơn vị đứng tên hợp đồng sẽ giữ tỷ lệ % thoả thuận mà khơng làm gì dẫn đến thiếu trách nhiệm, điều này đã vi phạm Điều 12 – Luật Đấu thầu về các hành vi bị cấm trong đấu thầu. Tại Hội nghị, ơng Lê Quang Hùng cho rằng “nguyên nhân dẫn đến thực trạng chất lượng nhiều cơng trình yếu kém là do sự thiếu sĩt,

khơng đồng bộ về các cơ chế chính sách của các cơ quan quản lý Nhà nước. Trong khi đĩ, các quy định quản lý, thẩm định và giám sát năng lực nhà thầu lại lỏng và nhẹ về chế tài xử phạt các vi phạm về quản lý chất lượng”.

Đồng với ý kiến trên, PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp – Phĩ Giám đốc Sở Xây dựng TP Hồ Chí Minh cho rằng một nguyên nhân quan trọng khác dẫn đến những “hạt sạn” đối với chất lượng cơng trình xây dựng là hiện tượng “bán thầu”. Theo đĩ, PGS.TS Nguyễn Văn Hiệp chỉ ra rằng: Luật Hình sự cĩ quy định tội danh bán thầu, nhưng trong Luật Đấu thầu và Luật Xây dựng lại khơng cĩ bất cứ khái niệm gì về hai từ “bán thầu”. Thậm chí Luật Đấu thầu và Luật Xây dựng cịn cĩ những điểm chưa thống nhất về giải thích từ ngữ “thầu chính” và “thầu phụ”, cũng như quy định trách nhiệm của “thầu chính” và “thầu phụ” đối với phần việc phải thực hiện trong gĩi thầu, nghĩa là cho phép nhà thầu chính chuyển hầu hết các cơng tác thực hiện, kể cả cơng tác phức tạp nhất cho các thầu phụ ngay sau khi ký hợp đồng.

Thực tế khi được hỏi các doanh nghiệp về vấn đề “bán thầu” hiện nay, họ cho rằng đĩ khơng hẳn là “bán thầu” mà chỉ là “chuyển nhượng thầu”. Về vấn đề này, sau khi tham khảo ý kiến của các chuyên gia đấu thầu và bản thân tác giả cho rằng cách

giải thích như vậy hồn tồn chưa chính xác, là một hình thức lách luật, vì trong Luật Đấu thầu và Luật Xây dựng và các Nghị định hướng dẫn khơng cĩ quy định nào giải thích về thuật ngữ “chuyển nhượng thầu”. Theo luật, việc chọn nhà thầu phụ là quyền của nhà thầu chính đề xuất với chủ đầu tư theo mẫu của Bộ Xây dựng và nếu chủ đầu tư đồng ý thì đưa vào hợp đồng. Việc lựa chọn nhà thầu phụ hồn tồn là do nhà thầu chính đề xuất với chủ đầu tư, việc lựa chọn này chủ yếu dựa trên sự quen biết của nhà thầu chính và nhà thầu phụ. Về phía chủ đầu tư trong khả năng của mình quản lý nhà thầu chính đã là một cơng việc tốn nhiều cơng sức trong suốt quá tình thực hiện dự án thì lấy đâu ra thời gian mà quản lý nhà thầu phụ.

Đấu thầu là lựa chọn nhà thầu, nhà thầu ở đây tức là nhà thầu chính. Để chọn được nhà thầu chính là cả một q trình phức tạp và tốn kém, chủ đầu tư phải bỏ ra rất nhiều cơng sức và tiền bạc để chọn cho mình nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của mình, tuy nhiên việc lựa chọn nhà thầu phụ thì chủ đầu tư hầu như khơng quan tâm chú trọng, mà chỉ tin tưởng vào sự giới thiệu của nhà thầu chính. Cơng trình cĩ đúng tiến độ hay chậm trễ một phần cũng là do nhà thầu phụ yếu năng lực thực hiện.

Trên phương diện pháp luật, nhà thầu chính là nhà thầu chịu hồn tồn trách nhiệm về những sự cố rủi ro của cơng trình trước chủ đầu tư, nhưng nhà thầu phụ thì lại chịu trách nhiệm về những phần việc đã ký kết với nhà thầu chính. Do đĩ, vấn đề đặt ra ở đây là sự ràng buộc về mặt luật pháp của chủ đầu tư với nhà thầu phụ được quản

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động đấu thầu các công trình xây dựng có vốn ngân sách nhà nước tại thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w