Như đã phân tích trong mục 2.2.1 trong việc khảo sát những rủi ro đối với chủ đầu tư, từ đĩ tác giả luận văn đưa ra các giải pháp nhằm hạn chế rủi ro sau:
- Thứ nhất: Nâng cao năng lực của chuyên viên đấu thầu
Tổng hợp kết quả khảo sát cho thấy, hơn 50% số phiếu trả lời của chủ đầu tư cho rằng đội ngũ chuyên viên đấu thầu của họ yếu năng lực nghiệp vụ đấu thầu. Việc yếu kém năng lực của chuyên viên đấu thầu (thuộc chủ đầu tư) đã gây ra những hệ quả rất lớn trong khâu đấu thầu, vì những khúc mắc khơng được giải quyết trong giai đoạn này sẽ gây ra nhiều rủi ro về sau.
Theo khoản 9, điều 4 Luật Đấu thầu thì “Chủ đầu tư là người sở hữu vốn hoặc được giao trách nhiệm thay mặt chủ sở hữu, người vay vốn trực tiếp quản lý và thực hiện dự án”. Như vậy, chủ đầu tư là tổ chức trách nhiệm tồn diện về tất cả các mặt cĩ liên quan đến dự án và tổ chức hoạt động đấu thầu thực hiện các phần dự án hoặc tồn bộ dự án. Chủ đầu tư cĩ thể tự tổ chức đấu thầu hoặc thuê các tổ chức tư vấn thực hiện cơng tác đấu thầu. Chủ đầu tư cĩ thể là cá nhân hoặc tổ chức hoặc các cơ quan đại diện của nhà nước như các Ban Quản lý dự án của Uỷ ban nhân dân Quận Huyện, các Bộ - Sở - Ngành. Tĩm lại, chủ đầu tư cĩ thể là bất cứ ai bỏ vốn trực tiếp đầu tư dự án, nên nhiều chủ đầu tư khơng cĩ đủ năng lực, trình độ, thiếu hiểu biết về chuyên mơn xây dựng. Vì vậy việc yếu kém của đội ngũ chuyên viên của chủ đầu tư về nghiệp vụ đấu thầu là điều tất yếu
Vì thế, các chủ đầu tư, các đơn vị chủ quản chú ý tăng cường bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ chuyên viên đấu thầu, bố trí nhân viên cĩ năng lực, đúng chuyên mơn lĩnh vực vào đội ngũ đấu thầu, chú trọng trong cơng tác lập HSMT.
- Thứ hai: Chú trọng trong việc lựa chọn nhà tư vấn
Khi dự án cĩ tính khả thi cao, để xúc tiến dự án chủ đầu tư lựa cĩ thể tự mình thực hiện hoặc thuê cho mình một nhà tư vấn để lập dự án cho mình, bao gồm: thiết kế kiến trúc, tính kết cấu, lập dự tốn, tư vấn quy trình đấu thầu …Khi chủ đầu tư khơng đủ năng lực, họ cĩ thể thuê nhà tư vấn thực hiện các cơng việc trên.
Qua khảo sát về phía chủ đầu tư cho thấy, trong giai đoạn đấu thầu cũng như trong giai đoạn lập dự án đầu tư, họ rất quan tâm đến việc khối lượng trong HSMT
đưa ra, vì căn cứ trên khối lượng HSMT là cơ sở để ký kết với nhà thầu trúng thầu và ký kết hợp đồng. Hơn 2/3 chủ đầu tư cho rằng nhà tư vấn hiện tại chưa tính dự tốn chính xác, cịn nhiều thiếu sĩt về tính khối lượng trong HSMT, dẫn đến xác định tổng mức đầu tư để làm cơ sở cho chủ đầu tư chuẩn bị nguồn vốn thực hiện dự án.
Do đĩ, để hạn chế rủi ro ở vấn đề này, giải pháp mà tác giả đưa ra đĩ là chủ đầu tư nên lựa chọn nhà tư vấn cĩ năng lực, cĩ kinh nghiệm, khơng nên quá tiết kiệm trong khâu lựa chọn nhà tư vấn và lựa chọn đơn vị cĩ đủ năng lực để thẩm tra các kết quả của nhà tư vấn.
- Thứ ba: Hỗ trợ tài chính cho nhà thầu
Trong q trình thực hiện gĩi thầu, căn cứ theo phần lớn các hợp đồng xây dựng hiện nay giữa chủ đầu tư và nhà thầu thì chủ đầu tư chỉ thanh tốn cho nhà thầu sau khi hồn thành các hạng mục khi cĩ biên bản nghiệm thu hồn thành hạng mục. Qua điều tra khảo sát cho thấy rằng, vấn đề thanh tốn giữa chủ đầu tư và nhà thầu hiện tại cịn tồn tại những khĩ khăn. Để thực hiện gĩi thầu, nhà thầu phải mua vật tư, thuê nhân cơng, chuẩn bị thiết bị thi cơng…v.v. Trong đĩ, vốn để mua vật tư xây dựng chiếm tỷ trọng rất lớn từ 35% đến 45 % tổng mức đầu tư, ngồi ta tiền cơng thuê nhân cơng cũng chiếm một tỷ trọng lớn từ 20 % đến 30% tổng mức đầu tư. Thời gian bắt đầu khởi cơng cho đến hồn thành từng hạng mục mất một khoảng thời gian tương đối dài, cĩ thể kéo dài đến cả năm.
Qua thực tế cơng tác của bản thân tác giả và tham khảo ý kiến của một số lãnh đạo các doanh nghiệp, giải pháp mà tác giả đưa ra nhằm hạn chế rủi ro đĩ là trong điều kiện cho phép về tài chính, đĩ là sau khi nghiệm thu vật tư chủ đầu tư nên thanh tốn một phần vốn mà nhà thầu đã bỏ ra để mua vật tư. Theo nhận định của tác giả khi đưa ra giải pháp như vậy là tốt cho cả chủ đầu tư và nhà thầu, vì mục đích của giải pháp này nhằm hồn lại một phần vốn để nhà thầu cĩ thể tiếp tục thực hiện thi cơng cơng trình.