Tình hình dư nợ theo tài sản đảm bảo

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 45)

Đơn vị tính: tỷ đồng

(Nguồn BCQT BIDV HCMC năm 2007 2008 2009)

Dư nợ cho vay khơng có đảm bảo bằng tài sản trong năm 2007 chiếm đến 45% tổng dư nợ, năm 2008 có giảm chỉ cịn 44% nhưng vẫn khá cao do chi nhánh đã tăng quy mô dư nợ đối với một số khách hàng truyền thống, khách hàng VIP có số dư tiền gửi lớn, sử dụng nhiều dịch vụ tại Chi nhánh, hoạt động kinh doanh hiệu quả, trong khi những doanh nghiệp này được cấp hạn mức tín dụng ngắn hạn chủ yếu khơng có tài sản đảm bảo.

Dư nợ cho vay khơng có TSĐB tập trung vào các DNNN, các doanh nghiệp lớn không đủ tài sản đảm bảo, hoặc chỉ đảm bảo một phần. Xét về góc độ rủi ro, các khoản vay khơng có TSĐB cũng có ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động tín dụng của chi nhánh. Nhận thức điều đó, chi nhánh đã thắt chặt hơn việc giải ngân tín dụng với điều kiện có tài sản đảm bảo, nên sang năm 2009, dư nợ cho vay khơng có TSĐB chỉ cịn 38% trong tổng dư nợ. 6 tháng đầu năm 2010, tỷ lệ cho vay khơng có tài sản đảm bảo chỉ cịn 31% trong tổng dư nợ. Điều này thể hiện chính sách tín dụng của chi nhánh nói

TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP 6,000,000 5,000,000 4,000,000 3,000,000 2,000,000 1,000,000 -

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Cho vay DNNN Cho vay DN NQD Cho vay cá thể

riêng và cả ngân hàng Đầu tư và phát triển Việt Nam nói chung, đó là vẫn cho vay không TSĐB đối với những khách hàng thực sự uy tín và hiệu quả hoạt động kinh doanh cao, nhưng việc xét duyệt khắt khe hơn, và mở rộng cho vay có TSĐB, vận động khách hàng đã vay trước đó bổ sung thêm tài sản để nâng tỷ trọng cho vay có đảm bảo bằng tài sản, hạn chế rủi ro có thể xảy ra.

2.2.1.4 Phân loại theo loại hình doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Giải pháp kiểm soát rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng đầu tư và phát triển thành phố hồ chí minh luận văn thạc sĩ (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(106 trang)
w