Thực trạng dạy học dự án “Bảo vệ môi trường” ở Bắc Kạn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học dự án chủ đề bảo về môi trường cho học sinh trường THCS bắc kạn của tỉnh bắc kạn (Trang 40)

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

1.3. Thực trạng dạy học dự án “Bảo vệ môi trường” ở Bắc Kạn

1.3.1. Mục đích điều tra

Tìm hiểu thực trạng nhận thức, ý thức thái độ, hành vi của học sinh đối với vấn đề BVMT.

Tìm hiểu thực trạng giảng dạy chủ đề “Bảo vệ môi trường” bằng DHDA tại 06 trường THCS trên địa bàn thành phố Bắc Kạn.

1.3.2. Thời gian thực hiện

Tháng 11 năm 2018

1.3.3. Đối tượng điều tra, địa điểm khảo sát

Đối tượng điều tra: 30 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Sinh học và 203 học sinh khối 9 của trường THCS Bắc Kạn.

Địa điểm khảo sát: Tại 06 trường THCS trên địa bàn thành phố Bắc Kạn vào năm học 2018-2019. Tên trường, số lượng GV và HS tham gia khảo sát cụ thể như sau:

STT Tên trường Số lượng GV Số lượng HS Số lớp

1 THCS Dương Quang 02 29 01 2 THCS Nông Thượng 02 24 01 3 THCS Xuất Hóa 02 38 01 4 THCS Huyền Tụng 07 142 03 5 THCS Đức Xuân 06 128 03 6 THCS Bắc Kạn 11 203 05

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

1.3.4. Phương pháp khảo sát

Dùng phiếu khảo sát dưới hình thức trắc nghiệm khách quan (phụ lục 1, phụ lục 2)

1.3.5. Kết quả khảo sát

1.3.5.1. Kết quả khảo sát giáo viên

Tiến hành khảo sát 30 GV (phụ lục 1) đang công tác tại 6 trường THCS trên địa bàn thành phố Bắc Kạn về thực trạng nhận thức, mức độ thuận lợi cũng như thực tế vận dụng DHDA vào giảng dạy và đã thu được những kết quả nhất định (phụ lục 3).

Phân tích kết quả thơng qua số liệu (bảng 1.3) cho thấy: 100% GV giảng dạy bộ môn Sinh học tại các trường THCS trên địa bàn thành phố Bắc Kạn đều biết đến phương pháp DHDA nhưng GV chỉ được tiếp cận chủ yếu thông qua mạng internet, sách báo (73,33%), số GV được tiếp cận thông qua các buổi tập huấn chun mơn là rất ít (26,67%). Vì thế đa số GV (83,33%) đều ít quan tâm đến PPDH này và có rất ít GV (36,67%) nắm vững quytrìnhcác bước DHDA.

Bảng 1.3. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của GV về DHDA

Câu 1. Thầy (cơ) có biết phương pháp DHDA khơng?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Có 30/30 100

Không 0/30 0

Câu 2. Nhờ nguồn thông tin nào mà thầy (cô) biết đến phương pháp DHDA?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Các buổi tập huấn chuyên môn 8/30 26,67 Mạng internet, tài liệu tham khảo (sách, báo…) 22/30 73,33

Câu 3. Thầy (cô) quan tâm như thế nào đến phương pháp DHDA?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Ít quan tâm 25/30 83,33

Rất quan tâm 0/30 0

Câu 4. Thầy (cô) hãy sắp xếp lại sao cho đúng thứ tự các bước của quy trình dạy học bằng phương pháp DHDA? Thứ tự đúng các bước DHDA Kết quả lựa chọn Sắp xếp đúng Sắp xếp sai SL % SL % Lựa chọn chủ đề 11/30 36,67 17/30 63,33 Lập kế hoạch Thực hiện dự án Trình bày kết quả Đánh giá kết quả

Tiếp tục khảo sát về mức độ thuận lợi (bảng 1.4) khi triển khai áp dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy môn Sinh học nói chung và chủ đề “Bảo vệ mơi trường” trong mơn KHTN cấp THCS nói riêng thì phần lớn GV (90%) đều thấy rất thuận lợi khi áp dụng DHDA vào giảng dạy. 100% GV đều khẳng định nếu triển khai phương pháp DHDA vào giảng dạy chủ đề “Bảo vệ mơi trường” thì chắc chắn sẽ là cơ hội tuyệt vời để đưa kiến thức thực tế gắn với kiến thức trường học qua đó sẽ kích thích hứng thú học tập; thông qua các DAHT sẽ rèn luyện tính bền bỉ và kiên nhẫn, phát huy tính tự lực, sáng tạo; vừa nâng cao nhận thức, ý thức, thái độ, hành vi; vừa hình thành và phát triển NL cần thiết cho người học nhất là NL vận dụng kiến thức, KN đã học vào việc bảo vệ môi trường.

Bảng 1.4. Kết quả khảo sát mức độ thuận lợi để vận dụng DHDA

Câu 5. Theo thầy (cô) bộ mơn Sinh học nói chung và chủ đề “Bảo vệ môi trường”trong mơn Khoa học tự nhiên cấp THCS nói riêng có thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy không?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Rất thuận lợi 27/30 90

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Không thuận lợi 0/30 0

Câu 6. Theo thầy (cô), việc giảng dạy chủ đề “Bảo vệ mơi trường” bằng DHDA có vai trị như thế nào đối với người học?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Nâng cao kết quả học tập kiến thức môn học 30/30 100 Nâng cao ý thức, thái độ, hành vi của người học 30/30 100 Hình thành và phát triển năng lực: NL hợp tác, NL đánh giá, NL

giải quyết vấn đề, NL sáng tạo, NL vận dụng kiến thức kĩ năng vào thực tiễn…

30/30 100

Hình thành và phát triển kĩ năng: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng nghiên

cứu khoa học, kĩ năng học tập… 30/30 100

Gắn lí thuyết với thực tiễn 30/30 100

Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo 30/30 100 Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học 30/30 100 Rèn luyện tính bền bỉ, kiên nhẫn 30/30 100 Qua phân tích kết quả (bảng 1.5) cho thấy: 80% GV đã từng vận dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy, số ít GV cịn lại (20%) có áp dụng nhưng chỉ ở những hình thức khác nhau như bài tập nhóm, bài thí nghiệm… và chưa tuân thủ các bước của DHDA nên coi như chưa áp dụng DHDA vào giảng dạy.

Bảng 1.5. Kết quả khảo sát thực trạng vận dụng DHDA

Câu 7. Thầy (cô) đã vận dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy bộ môn Sinh học chưa?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Đã từng vận dụng 24/30 80

Chưa bao giờ vận dụng 6/30 20

Câu 8. Thầy (cô) đã vận dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy bộ môn Sinh học ở mức độ nào?

Tên phương pháp Mức độ vận dụng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

SL % SL %

Dạy học dự án 22/24 91,67 2/24 8,33

Câu 9. Thầy (cô) đã vận dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy chủ đề “Bảo vệ mơi trường”trong chương trình mơn Khoa học tự nhiên chưa?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Chưa bao giờ vận dụng 24/24 100

Đã từng vận dụng 0/24 0

Câu 10. Khi triển khai phương pháp DHDA trong môn Sinh học, thầy (cô) gặp phải những khó khăn gì?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Thời gian thực hiện DA thường kéo dài (lớn hơn một tiết học),

gây khó khăn khi tiến hành giảng dạy bằng DHDA 24/24 100 Giáo viên mất nhiều thời gian để chuẩn bị các vấn đề liên quan

đến DHDA 24/24 100

Học sinh đã quen với vai trị thụ động nên thói quen cũ sẽ là

những trở ngại khi áp dụng DHDA 24/24 100 Chúng tôi tiếp tục tiến hành khảo sát 24 GV đã vận dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy. Qua thực tế cho thấy tất cả các GV đều vấp phải khá nhiều khó khăn: 100% GV đều cho rằng khó khăn lớn nhất là về thời gian thực hiện vì DAHT ln vượt q khn khổ một tiết học trên lớp, HS đã quen với vai trò thụ động trong hoạt động chiếm lĩnh tri thức nên rất khó để thay đổi, cả GV và HS đều mất rất nhiều thời gian để nghiên cứu, tìm hiểu và chuẩn bị các vấn đề liên quan đến dự án.

Chính vì những khó khăn trên mà đa số GV (91,67%) chỉ thỉnh thoảng mới áp dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy, số GV thường xuyên áp dụng chiếm tỉ lệ rất ít (8,33%). Đặc biệt riêng nội dung chủ đề “Bảo vệ mơi trường” trong chương trình mơn KHTN cấp THCS thì chưa có bất kì GV nào áp dụng phương pháp DHDA vào giảng dạy (100%).

1.3.5.2. Kết quả khảo sát học sinh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn người học đối với vấn đề BVMT của 203 em học sinh của trường THCS Bắc Kạn (phụ lục 2) đã thu được những kết quả nhất định (phụ lục 3).

Phân tích kết quả (bảng 1.6) cho thấy: Nhìn chung HS đều có kiến thức sơ đẳng nền tảng về môi trường (100% HS đều lựa chọn rất đúng về các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường; 29,06% HS xác định đúng nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường; 17,33% HS đã hiểu rõ bản chất vai trò của thảm thực vật đối với tự nhiên nên đã lựa chọn rất đúng đáp án phá hủy thảm thực vật).

Điều đó chứng tỏ HS đã có kiến thức về BVMT nhưng nhận thức của các em về vấn đề này còn rất hạn chế, đa số HS chưa nắm được bản chất của vấn đề (phần lớn HS đều nhận thức sai vì đều cho rằng lũ lụt (39,91%) và núi lửa phun nham thạch (31,03%) là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường; 69,46% HS đều hiểu nhầm và lựa chọn sai nội dung chiến tranh làm tiêu hủy sức người sức của, 13,21% HS lựa chọn nội dung cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái).

Bảng 1.6. Kết quả khảo sát thực trạng nhận thức của người học đối với vấn đề BVMT

Câu 1. Em hãy lựa chọn những biện pháp có tác dụng bảo vệ mơi trường

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Xây dựng công viên xanh, trồng cây xanh 203/203 100 Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa khu dân cư 98/203 48,28 Sử dụng nguồn năng lượng mới khơng sinh ra khí thải 203/203 100 Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn 203/203 100 Chôn lấp và đốt cháy rác không khoa học 0/203 0

Câu 2. Nguyên nhân nào sẽ là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Hoạt động của con người: đốt rừng, đun nấu trong gia đình… 59/203 29,06

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Lũ lụt 81/203 39,91

Câu 3. Tác động lớn nhất của con người tới mơi trường tự nhiên là gì?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu 36/203 17,33 Gây ra chiến tranh làm tiêu hủy sức người, sức của và gây ô

nhiễm môi trường 141/203 69,46

Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái ở nhiều vùng 26/203 13,21 Tiếp tục tiến hành phân tích kết quả khảo sát thực trạng ý thức, thái độ của người học (bảng 1.7) đối với vấn đề BVMT.

Bảng 1.7. Kết quả khảo sát thực trạng ý thức, thái độ của người học đối với vấn đề BVMT

Câu 4. Em hãy bày tỏ thái độ của mình khi chứng kiến các bạn HS trong trường có hành động bẻ cành bứt lá, dẫm đạp lên bồn hoa cây cảnh?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Mặc kệ coi như không biết 181/203 89,16 Rất quan tâm: khuyên can và báo cho các tổ chức có

trách nhiệm trong nhà trường 22/203 10,84

Câu 5. Em có sẵn sàng sử dụng những sản phẩm tái chế (giày, dép tái chế, giấy tái chế…) rẻ tiền nhưng không được đẹp mắt để góp phần bảo vệ môi trường không?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Sẵn sàng sử dụng 13/203 6,4

Cân nhắc 62/203 30,54

Khơng thích sử dụng 128/203 63,06

Câu 6. Nhà trường có tổ chức cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước, em hãy bày tỏ thái độ của mình đối với cuộc thi trên.

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Tham gia với thái độ thờ ơ, bắt buộc 57/203 28,09

Rất thích tham gia 22/203 10,83

Thơng qua phân tích kết quả cho thấy: Rất đơng số HS tham gia khảo sát đều chưa có ý thức, thái độ đúng đắn đối với vấn đề BVMT nên rất thờ ơ và lạnh nhạt trước những thực trạng phá hoại mơi trường (có tới 89,16% HS khi chứng kiến các bạn phá hoại môi trường cảnh quan trường học thì đều mặc kệ coi như khơng biết; 63,06% HS chưa có ý thức sử dụng những sản phẩm tái chế rẻ tiền vì khơng cho rằng khơng đẹp mắt và khơng thích hợp với bản thân chứ khơng nghĩ rằng mình sẽ sử dụng những sản phẩm đó vì lợi ích bảo vệ mơi trường, 30,54% HS cịn thái độ lưỡng lự khơng dứt khốt và chưa sẵn sàng mà còn phải cân nhắc xem sản phẩm đó có gì hợp với bản thân khơng thì mới dùng; rất đơng HS (61,08%) tỏ thái độ khơng thích tham gia cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước, 28,09% HS tham gia chỉ vì bị bắt buộc).

Ngược lại, số HS đã có ý thức, thái độ đúng đắn đối với vấn đề BVMT lại rất ít (chỉ có 10,84% HS là tỏ ra quan tâm và đã có những hành động thiết thực để ngăn chặn hành động phá hoại môi trường; 6,4% HS là sẵn sàng sử dụng những sản phẩm tái chế rẻ tiền vì mục đích BVMT; số HS rất thích tham gia cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước là rất ít chỉ có 10,83%). Tất cả các con số trên cho thấy HS chưa có ý thức, thái độ đúng đắn đối với vấn đề BVMT nên rất thờ ơ và ít quan tâm.

Tiến hành khảo sát thực trạng hành vi của người học (bảng 1.8) đối với vấn đề BVMT thì phần lớn HS tham gia khảo sát đều có những hành vi khơng đúng đắn đối với mơi trường (có tới 80,79% HS chưa bao giờ vứt rác đúng quy định; 84,24% HS khơng tham gia vệ sinh đường làng ngõ xóm, 12,31% HS chỉ làm với điều kiện là được giảm chi phí thu phí vệ sinh chứ khơng hề có ý nghĩ mình sẽ làm vì mục đích chung là BVMT; đáng buồn hơn là có tới 76,35% HS rất thờ ơ, mặc kệ với lượng rác thải lớn trong trường học; 92,61% HS khơng có bất kì hành động nào để bảo vệ thiên nhiên khi phát hiện các tổ chức hoặc cá nhân buôn bán và

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn săn bắn trái phép động vật quý hiếm). Điều đó đồng nghĩa số HS có những hành vi đúng đắn đối với mơi trường là rất ít (chỉ có 19,21% HS chỉ thỉnh thoảng mới vứt rác đúng quy định; khi tổ phố phát động vệ sinh đường làng ngõ xóm thì chỉ có 3,45% HS sẵn sàng tích cực tham gia; số HS đã có những hành động tham gia vệ sinh để bảo vệ trường học trước thảm họa rác chiếm tỉ lệ rất ít (23,65%) và họ chưa nghĩ đến những hành động giúp đem lại hiệu quả BVMT cao hơn như tuyên truyền, giáo dục, tận dụng rác thải chế tạo đồ dùng Handmade và chỉ có 7,39% HS hành động thiết thực để bảo vệ thiên nhiên).

Bảng 1.8. Kết quả khảo sát thực trạng hành vi của người học đối với vấn đề BVMT

Câu 7. Em đã bao giờ bỏ rác đúng nơi quy định chưa?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Chưa bao giờ 164/203 80,79

Thỉnh thoảng 39/203 19,21

Thường xuyên 0/203 0

Câu 8. Em sẽ làm gì nếu tổ phố nơi em sinh sống phát động vệ sinh đường làng ngõ xóm?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Tích cực tham gia 7/203 3,45

Khơng tham gia vì mất thời gian 171/203 84,24 Tham gia nếu được giảm phí vệ sinh 25/203 12,31

Câu 9. Rác thải trường học chiếm một tỉ lệ khá lớn. Là học sinh, em sẽ có hành động gì để góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường do rác thải?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn

SL %

Khơng có hành động gì 155/203 76,35

Tham gia dọn vệ sinh trường học 48/203 23,65 Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học dự án chủ đề bảo về môi trường cho học sinh trường THCS bắc kạn của tỉnh bắc kạn (Trang 40)