Kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề“Bảo vệ môi trường” bằng DHDA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học dự án chủ đề bảo về môi trường cho học sinh trường THCS bắc kạn của tỉnh bắc kạn (Trang 57 - 77)

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

2.2. Thiết kế kế hoạch dạy học chủ đề“Bảo vệ môi trường” bằng DHDA

2.2.3. Kế hoạch tổ chức dạy học chủ đề“Bảo vệ môi trường” bằng DHDA

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

- Trình bày được những tác động của con người đối với môi trường qua các

thời kì phát triển của xã hội.

- Trình bày được khái niệm ơ nhiễm mơi trường, sơ lược một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.

- Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu và một số biện pháp cần thiết nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã nhất là những lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng trình bày và báo cáo sản phẩm

- Kĩ năng quan sát, điều tra, nghiên cứu, tìm kiếm, ghi chép, thu thập, xử lí thơng tin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Kĩ năng so sánh, phân tích, hệ thống hóa kiến thức

- Kĩ năng sử dụng công nghệ thông tin, kĩ năng tư duy sáng tạo - Kĩ năng hợp tác làm việc nhóm, đặt và giải quyết vấn đề

- Kĩ năng tự tin khi đứng trước đám đông, KN tuyên truyền hưởng ứng ngày môi trường thế giới

- Kĩ năng xử lí, trình bày mạch lạc một vấn đề, biết cách giải quyết các tính huống trong học tập và những tình huống trong thực tiễn

3. Thái độ

- Nhiệt tình tham gia hưởng ứng ngày mơi trường thế giới (5/6) hàng năm. - Có những hành vi đúng đắn góp phần vào sự phát triển bền vững của môi trường như: tận dụng rác thải tái chế để tạo ra các đồ dùng và yêu thích sử dụng chúng, tích cực tham gia giữ vệ sinh trường học, chăm sóc cơng trình măng non, chăm sóc cây xanh…

- Tích cực tun truyền, vận động mọi người tham gia bảo vệ tài nguyên sinh vật, bảo vệ môi trường sống và phân loại rác thải trong gia đình.

4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh

* Phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước và nhân loại để bảo vệ mơi trường sống, đồn kết trong thảo luận.

* Năng lực

- Năng lực chung:

+ NL giao tiếp và hợp tác: Biết đặt ra mục đích của cuộc trao đổi, thảo luận để hồn thành sản phẩm DA đã phân cơng. Tự tin diễn đạt ý tưởng, biểu cảm phù hợp với đối tượng và bối cảnh giao tiếp trong quá trình điều tra khảo sát, báo cáo sản phẩm DA. Nói chính xác, đúng ngữ điệu và nhịp điệu, trình bày được nội dung trong quá trình báo cáo một cách rõ ràng và lôi cuốn, trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm khác. Chủ động hợp tác với nhóm để xây dựng kế hoạch thực hiện, lựa chọn hình thức báo cáo, hợp tác để thiết kế tạo ra sản phẩm DA của nhóm, hợp tác với GV trong q trình thực hiện DA.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + NL giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện được vấn đề xoay quanh chủ đề BVMT và vận dụng các kiến thức, KN đã học nhằm giải quyết vấn đề về các nhiệm vụ cần thực hiện để hoàn thành các DAHT, xây dựng phát triển mạnh các ý tưởng DA liên quan đến môi trường, đề xuất được những sản phẩm DA thân thiện với môi trường nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường ở địa phương. Sáng tạo trong quá trình thực hiện dự án và trình bày báo cáo.

+ NL tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động, sáng tạo, độc lập chiếm lĩnh tri thức về nội dung chủ đề “Bảo vệ môi trường”

- NL vận dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn: dựa trên hiểu biết và các dữ liệu điều tra đề xuất và thực hiện được một số giải pháp (thiết kế máy hút rác, vẽ tranh, trồng hoa, tạo sản phẩm Handmade, biển diễn tiểu phẩm) để bảo vệ môi trường tự nhiên; có hành vi, ý thức, thái độ phù hợp với yêu cầu phát triển bền vững của môi trường.

II. Phương pháp dạy học

Dạy học dự án

III. Phương tiện dạy học 1. Chuẩn bị của GV

- Các thiết bị: máy tính, điện thoại thơng minh, máy ảnh, máy chiếu, mạng internet, giấy A0, bút dạ, bút màu, video, sổ theo dõi dự án.

- Các phiếu đánh giá, phiếu hỏi. Tài liệu liên quan đến nội dung BVMT.

2. Chuẩn bị của HS

- Các thiết bị: máy tính, điện thoại thơng minh, máy ảnh, mạng internet. - Dụng cụ: băng keo, giấy màu, bìa, bút màu các loại, quốc, xẻng, bút chì, bút bi, phiếu điều tra, giấy A0.

- Sản phẩm của dự án: sản phẩm thật và bài trình chiếu powerpoint - Tìm hiểu, sưu tầm các tài liệu liên quan đến nội dung BVMT

IV. Kế hoạch tổng quát

Căn cứ vào kế hoạch bộ mơn, căn cứ vào thời lượng của chương trình và nội dung chủ đề “Bảo vệ môi trường”, chúng tôi xây dựng bảng kế hoạch tổng quát (bảng 2.1) như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Bảng 2.1. Kế hoạch tổng quát Nội dung hoạt động Thời gian Địa Nội dung hoạt động Thời gian Địa

điểm Thành phần Dự kiến kết quả sản phẩm 1. Trải nghiệm các tình huống có vấn đề gắn với thực tiễn 1 tiết học (8/4/2019) Trên lớp GV-HS - Hệ thống kiến thức dưới dạng sơ đồ tư duy - Tên các DAHT 2. Hình thành các kiến thức cơ bản về “Bảo vệ môi trường” 3. Đề xuất các DAHT về “Bảo vệ môi trường” 4. Lập kế hoạch thực hiện dự án 1 tiết học (10/4/2019) Trên lớp GV-HS - Bản kế hoạch chi tiết, cụ thể của

từng DAHT 5. Hướng dẫn triển khai

thực hiện dự án 6. Thực hiện dự án (thu thập và xử lí thơng tin) 1 tuần (15/4 đến 21/4/2019) Ngoài lớp HS - Sản phẩmDA 7. Báo cáo các DAHT chủ

đề “Bảo vệ môi trường”

2 tiết học liền kề (27/4/2019) Trên lớp GV-HS Khách mời - Bài trình chiếu bằng powerpoint - Sản phẩm thật của dự án - Điểm tổng kết - Đề xuất cải tiến các sản phẩm DA

(nếu có) 8. Đánh giá, tổng kết

9. Rút kinh nghiệm, điều chỉnh

10. Hệ thống hóa kiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

V. Kế hoạch chi tiết

Tiết 1

TRẢI NGHIỆM - HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - ĐỀ XUẤT CÁC DAHT

1. Mục tiêu

- Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu và một số biện pháp cần thiết nhằm thích ứng với biến đổi khí hậu.

- Trình bày được khái niệm ơ nhiễm môi trường, sơ lược một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và biện pháp hạn chế ô nhiễm mơi trường.

- Trình bày được những tác động của con người đối với môi trường qua

các thời kì phát triển của xã hội.

- Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã nhất là những lồi có nguy cơ bị tuyệt chủng.

- Đề xuất được các DAHT về BVMT

2. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy và trị

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Trải nghiệm - Hình thành kiến thức BVMT (35 phút)

- GV đưa ra các tình huống có vấn đề về mơi trường: + Tình huống 1: GV đưa ra bức tranh có chủ đề “Bảo vệ mơi trường”. Theo em, bảo vệ mơi trường có vai trị gì đối với đời sống con người và các sinh vật khác?

+ Tình huống 2: GV chiếu 1 đoạn phóng sự ngắn (nội dung nói về thực trạng ơ nhiễm môi trường, biến

- HS quan sát tranh, trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét và bổ sung. Dự kiến: tránh ô nhiễm mơi trường, bảo vệ các lồi sinh vật, giúp cân bằng sinh thái, điều hịa khí hậu, bảo vệ cuộc sống của con người và các sinh vật khác...

* Hoạt động trải nghiệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

đổi khí hậu đang diễn ra mạnh mẽ). Yêu cầu HS quan sát phim, trả lời câu hỏi: Hãy cho biết thông điệp của đoạn phim trên? - Hãy nêu những mối quan tâm, thắc mắc của các em đối với chủ đề “Lời kêu cứu từ môi trường”? - GV ghi những ý tưởng của HS phát biểu theo sơ đồ tư duy, định hướng cho HS để tránh những ý tưởng trùng nhau và loại bỏ những ý tưởng không bám sát chủ đề.

- GV và HS thống nhất những nội dung trọng tâm liên quan đến chủ đề

- GV chia lớp làm 4 nhóm,

- HS xem phim, thảo luận và thống nhất thông điệp của đoạn phim: “Lời kêu cứu từ môi trường”

- HS phát triển mạnh các ý tưởng bằng cách thảo luận và hoàn thành sơ đồ tư duy xoay quanh chủ đề “Lời kêu cứu từ môi trường”. Dự kiến:

+ Ơ nhiễm mơi trường là gì?

+ Những môi trường nào sẽ bị ô nhiễm?

+ Nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường và biện pháp hạn chế

+ Thế nào là biến đổi khí hậu và biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu? + Ơ nhiễm mơi trường có ảnh hưởng tới các sinh vật không? Tại sao phải bảo vệ động vật hoang dã, nhất

* Hình thành kiến thức BVMT

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

yêu cầu bầu nhóm trưởng và thư kí

- GV phát giấy A0, bút dạ, yêu cầu thảo luận nhóm (20 phút), tìm hiểu nội dung được phân cơng và hồn thành nhiệm vụ dưới dạng sơ đồ tư duy.

+ Nhóm 1: Tìm hiểu ơ nhiễm mơi trường

+ Nhóm 2: Tìm hiểu tác động của con người đối với môi trường qua các thời kì + Nhóm 3: Tìm hiểu biến đổi khí hậu + Nhóm 4: Tìm hiểu bảo vệ thiên nhiên - GV sử dụng kĩ thuật phòng tranh, yêu cầu các nhóm treo kết quả xung quanh lớp học và cử đại diện trình bày

- GV chốt lại các kiến thức trọng tâm cần ghi nhớ (phụ lục 4)

- Tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường sống, hưởng ứng ngày môi trường thế giới (5/6)

là những lồi có nguy cơ tuyệt chủng?

+ Tác động của con người đối với mơi trường qua các thời kì phát triển của xã hội?

- HS chia nhóm, bầu nhóm trưởng và thư kí

- HS nhận giấy A0, bút dạ, thảo luận nhóm và thống nhất nội dung kiến thức và trình bày dưới dạng sơ đồ sơ đồ tư duy

- Các nhóm treo kết quả xung quanh lớp học và trình bày sản phẩm - HS quan sát, nhận xét và bổ sung - Tác động của con người đối với môi trường qua các thời kì phát triển của xã hội - Ơ nhiễm môi trường, hạn chế ô nhiễm môi trường:

+ Khái niệm + Nguyên nhân + Biện pháp - Biến đổi khí hậu: + Nguyên nhân + Biện pháp

- Bảo vệ thiên nhiên: + Động vật hoang dã + Sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 2: Đề xuất các DAHT về chủ đề “Bảo vệ môi trường” (10 phút)

- Để nghiên cứu chủ đề “Bảo vệ môi trường” gắn với thực trạng ô nhiễm môi trường ở thành phố Bắc Kạn trong giai đoạn hiện nay. Em hãy đề xuất một số DA để điều tra, đánh giá và bảo vệ môi trường nhằm phát triển bền vững?

- Dựa trên các ý tưởng HS đề xuất, thống nhất cùng với HS lựa chọn ra những DA mang tính khả thi và đặt tên cho dự án.

- HS căn cứ vào các câu hỏi đã đặt ra xoay quanh chủ đề “Lời kêu cứu từ môi trường”, nội dung kiến thức trọng tâm của chủ đề “Bảo vệ môi trường”, thảo luận nhóm và đề xuất tên các dự án

- Trao đổi, thống nhất với GV, quyết định lựa chọn và đặt tên cho các chủ đề dự án phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương thành phố Bắc Kạn

- Đề xuất các DAHT về chủ đề BVMT

+ Dự án 1: Điều tra thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại suối Đội Kỳ

+ Dự án 2: Điều tra thực trạng ô nhiễm rác thải trên địa bàn trường THCS Bắc Kạn

+ Dự án 3: Thiết kế đồ dùng Handmade

thân thiện với môi trường từ rác thải tái chế + Dự án 4: Thiết kế máy hút rác + Dự án 5: Trường học xanh Tiết 2

LẬP KẾ HOẠCH - HƯỚNG DẪN TRIỂN KHAI THỰC HIỆN DỰ ÁN 1. Mục tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn - Lập được bản kế hoạch chi tiết, cụ thể của 05 DAHT về BVMT

- Trình bày được những nhiệm vụ cần thiết khi tiến hành triển khai thực hiện dự án trong thực tế.

2. Tiến trình dạy học

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: Lập kế hoạch thực hiện dự án (35 phút)

- Dựa trên 5 DAHT mà HS đã đề xuất, GV phân chia lớp thành 5 nhóm, yêu cầu những HS có chung ý tưởng và sở thích sẽ được sắp xếp thành cùng một nhóm

- Yêu cầu các nhóm đặt tên nhóm, bầu nhóm trưởng,

- HS có cùng sở thích và nhiệm vụ sẽ cùng ngồi theo nhóm. Dự kiến kết quả phân chia như sau:

+ Nhóm 1: Điều tra thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại suối Đội Kỳ

+ Nhóm 2: Điều tra thực trạng ô nhiễm rác thải trên địa bàn trường THCS Bắc Kạn

+ Nhóm 3: Thiết kế các đồ dùng Handmade thân thiện với môi trường từ rác thải tái chế + Nhóm 4: Thiết kế máy hút rác + Nhóm 5: Trường học xanh - HS mỗi nhóm sẽ đặt tên * Lập kế hoạch thực hiện dự án

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

thư kí và báo cáo viên - GV nêu mục tiêu cần đạt sau khi kết thúc DA

- GV thông qua nội quy thực hiện DA (phụ lục 6) - Hãy xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện nhiệm vụ mà nhóm đảm nhận thực hiện dưới dạng sơ đồ tư duy - GV quan sát, hỗ trợ và định hướng cho các nhóm khi cần để có kết quả tối ưu nhất, đồng thời chất vấn với từng nhóm về tính khả thi của DA

- Sau khi xác định được các nhiệm vụ và giải pháp cần thực hiện của từng dự án, GV đưa ra bảng mẫu và hướng dẫn các nhóm thực hiện lập kế hoạch cho từng dự án cụ thể theo mẫu sau: Kế hoạch thực hiện DA

Tên dự án

Tên nhóm trưởng

nhóm, cử một nhóm trưởng, một thư kí và một báo cáo viên (phụ lục 5)

- HS các nhóm sử dụng sơ đồ tư duy để xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hoạt động của thầy và trò

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Tên thư kí Tên nhóm STT Họ và tên Nhiệm vụ Phương tiện, thiết bị Thời gian hoàn thành Sản phẩm dự kiến 1 2 …

- GV thơng qua các tiêu chí đánh giá kế hoạch thực hiện dự án (phụ lục 7, bảng 7.7)

- Yêu cầu các nhóm tiến hành lập kế hoạch thực hiện dự án theo nhiệm vụ đã phân công

- Yêu cầu mỗi nhóm phải dự kiến hoàn thành dự án với 2 sản phẩm:

+ Bài báo cáo trình chiếu

- Các nhóm căn cứ vào các tiêu chí trong phiếu đánh giá kế hoạch thực hiện dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học dự án chủ đề bảo về môi trường cho học sinh trường THCS bắc kạn của tỉnh bắc kạn (Trang 57 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)