Bảng tên dự án và sản phẩm của mỗi dự án

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học dự án chủ đề bảo về môi trường cho học sinh trường THCS bắc kạn của tỉnh bắc kạn (Trang 78 - 87)

STT DA Tên dự án Sản phẩm dự án

Dự án 1 - Điều tra thực trạng ô nhiễm nguồn nước tại suối Đội Kỳ

- Tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước

Dự án 2

- Điều tra thực trạng ô nhiễm rác thải trên địa bàn trường THCS Bắc Kạn

- Tiểu phẩm tuyên truyền bảo vệ môi trường trước thảm họa rác

Dự án 3

- Thiết kế đồ dùng Handmade thân thiện với môi trường từ rác thải tái chế

- Hộp bút

- Lọ hoa (lọ cắm hoa tươi và lọ cắm hoa khô)

- Đồ dùng dạy học: Sơ đồ cây phát sinh giới Động vật

Dự án 4 - Thiết kế máy hút rác - Máy hút rác

Dự án 5 - Trường học xanh

- Vườn cây ở: +Lan can lớp học + Phía trước lớp học

+ Quanh các gốc cây ở sân trường

3.5. Kết quả cụ thể

3.5.1. Kết quả đánh giá sự thay đổi nhận thức, ý thức thái độ, hành vi của người học người học

Căn cứ vào kết quả khảo sát đánh giá sự thay đổi nhận thức, ý thức thái độ và hành vi của người học về vấn đề BVMT sau khi tổ chức DHDA vào giảng dạy (phụ lục 12) đối với 203 em học sinh khối 9 đang theo học tại trường THCS Bắc Kạn, chúng tôi tiến hành thống kê số liệu và phân tích các kết quả thu được.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn với vấn đề BVMT được thể hiện rõ nét thông qua số liệu ở bảng 3.2.

Bảng 3.2. Kết quả đánh giá sự thay đổi nhận thứccủa người học đối với vấn đề BVMT sau khi tổ chức DHDA

Câu 1. Em hãy lựa chọn những biện pháp có tác dụng bảo vệ mơi trường

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL %

Xây dựng công viên xanh, trồng cây xanh 203/203 100 203/203 100 Xây dựng các nhà máy xí nghiệp ở xa khu dân cư 98/203 48,28 203/203 100 Sử dụng năng lượng mới khơng sinh ra khí thải 203/203 100 203/203 100 Sản xuất lương thực và thực phẩm an toàn 203/203 100 203/203 100 Chôn lấp và đốt cháy rác không khoa học 0/203 0 0/203 0

Câu 2. Nguyên nhân nào sẽ là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL %

Hoạt động của con người gây ra: đốt

rừng, đun nấu trong gia đình… 59/203 29,06 169/203 83,25 Núi lửa phun nham thạch 63/203 31,03 26/203 12,81

Lũ lụt 81/203 39,91 8/203 3,94

Câu 3. Tác động lớn nhất của con người tới mơi trường tự nhiên là gì?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL % Phá hủy thảm thực vật, từ đó gây ra

nhiều hậu quả xấu 36/203 17,33 176/203 86,70 Gây ra chiến tranh làm tiêu hủy sức

người, sức của và gây ô nhiễm môi trường

141/203 69,46 10/203 4,93

Cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng

sinh thái ở nhiều vùng 26/203 13,21 17/203 8,37 Tiến hành phân tích số liệu ở bảng 3.2, kết quả cho thấy nhận thức của người học về nội dung BVMT đã được nâng cao:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn rệt (100% HS tham gia khảo sát đều xác định hồn tồn chính xác tất cả các biện pháp bảo vệ môi trường; số HS xác định đúng nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường đã tăng lên đáng kể từ 29,06% lên 83,25%; HS không những nắm chắc kiến thức mà còn hiểu rất rõ bản chất của vấn đề do đó số HS xác định đúng tầm quan trọng của thảm thực vật đối với tự nhiên đã tăng mạnh từ 17,33% lên tới 86,70%).

+ Số HS chưa nắm kiến thức cũng như bản chất của vấn đề đã giảm đáng kể (từ 39,91% HS có nhận thức sai về nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm mơi trường đã giảm mạnh chỉ cịn 3,94%; tiến hành khảo sát kiến thức về tác động lớn nhất của con người tới mơi trường tự nhiên thì chỉ cịn rất ít HS chọn sai (4,93% HS chọn nội dung chiến tranh làm tiêu hủy sức người sức của, 8,37% lựa chọn nội dung cải tạo tự nhiên làm mất cân bằng sinh thái).

Bên cạnh việc đánh giá thông qua phiếu khảo sát, chúng tơi cịn u cầu HS của các nhóm trình bày những kiến thức về nội dung BVMT thu được từ quá trình thực hiện và báo cáo sản phẩm DA. Kết quả cho thấy HS đã nắmrất chắcnhững kiến thức cơ bản đồng thời trả lời hết sức mạch lạc và tự tin về khái niệm, nguyên nhân cũng như biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, tác động của con người đối với mơi trường và những biện pháp để bảo vệ thiên nhiên. Vì thế chúng tơi khẳng định nhận thức của người học về vấn đề BVMT đã được nâng cao.

* Về ý thức, thái độ: Thông qua số liệu (bảng 3.3) chứng tỏ ý thức, thái

độ của người học đối với môi trường đã thay đổi rõ rệt theo hướng tích cực: Số lượng HS đã có ý thức và thái độ đúng đắn đối với vấn đề BVMT đã tăng lên rõ rệt (tỉ lệ số HS là tỏ ra rất quan tâm và đã có những hành động thiết thực để ngăn chặn hành động phá hoại môi trường đã tăng từ 10,84% lên 84,73%; số HS sẵn sàng sử dụng những sản phẩm tái chế rẻ tiền vì mục đích bảo vệ mơi trường đã tăng từ 6,4% lên 76,85%; 100% HS đều nhận thức đúng đắn của cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước nên đã tham gia hết sức nhiệt tình và có trách

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn nhiệm). Tất cả các con số trên cho thấy ý thức, thái độ đúng đắn của người học đối với vấn đề BVMT đã được nâng cao sau khi tiến hành tổ chức dạy học bằng DHDA.

Bảng 3.3. Kết quả đánh giá sự thay đổi ý thức, thái độ của người học đối với vấn đề BVMT sau khi tổ chức DHDA

Câu 4. Em hãy bày tỏ thái độ của mình khi chứng kiến các bạn HS trong trường có hành động bẻ cành bứt lá, dẫm đạp lên bồn hoa cây cảnh?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL %

Mặc kệ coi như không biết 181/203 89,16 31/203 15,27 Rất quan tâm: khuyên can và báo

cho các tổ chức có trách nhiệm trong nhà trường

22/203 10,84 172/203 84,73

Câu 5. Em có sẵn sàng sử dụng những sản phẩm tái chế (giày, dép tái chế, giấy tái chế…) rẻ tiền nhưng không được đẹp mắt để góp phần bảo vệ mơi trường không? Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL % Sẵn sàng sử dụng 13/203 6,4 156/203 76,85 Cân nhắc 62/203 30,54 20/203 9,85 Khơng thích sử dụng 128/203 63,06 27/203 13,30

Câu 6. Nhà trường có tổ chức cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước, em hãy bày tỏ thái độ của mình đối với cuộc thi trên.

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL %

Khơng thích tham gia 124/203 61,08 0/203 0 Tham gia với thái độ thờ ơ, bắt buộc 57/203 28,09 0/203 0 Rất thích tham gia 22/203 10,83 203/203 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn BVMT đã giảm rất mạnh (số HS khi chứng kiến các bạn phá hoại môi trường cảnh quan trường học thì đều mặc kệ coi như khơng biết đã giảm mạnh từ 89,16% xuống cịn 15,27%; số HS còn chưa nhận thức được ý nghĩa của việc sử dụng những sản phẩm tái chế rẻ tiền góp phần bảo vệ mơi trường đã giảm từ 63,06% xuống cịn 13,30% và chỉ cịn rất ít (9,85%) HS có thái độ lưỡng lự khơng dứt khốt khi cân nhắc sử dụng các sản phẩm tái chế; khơng cịn bất kì HS nào tỏ ra thờ ơ hay có thái độ bị ép buộc khi tham gia cuộc thi vẽ tranh tuyên truyền bảo vệ nguồn nước).

* Về hành vi: Thông qua số liệu (bảng 3.4) chứng tỏ đã hình thành ở người

học những hành vi đúng đắn đối với môi trường.

Bảng 3.4. Kết quả đánh giá sự thay đổi hành vi của người học đối với vấn đề BVMT sau khi tổ chức DHDA

Câu 7. Em đã bao giờ bỏ rác đúng nơi quy định chưa?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL %

Chưa bao giờ 164/203 80,79 46/203 22,66

Thỉnh thoảng 39/203 19,21 19/203 9,36

Thường xuyên 0/203 0 138/203 67,98

Câu 8. Em sẽ làm gì nếu tổ phố nơi em sinh sống phát động vệ sinh đường làng ngõ xóm? Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL % Tích cực tham gia 7/203 3,45 203/203 100 Khơng tham gia vì mất thời gian 171/203 84,24 0/203 0 Tham gia nếu được giảm phí vệ sinh 25/203 12,31 0/203 0

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

hành động gì để góp phần giảm thiểu ơ nhiễm mơi trường do rác thải

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL % Khơng có hành động gì 155/203 76,35 0/203 0 Tham gia dọn vệ sinh trường học 48/203 23,65 114/203 56,16 Tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ

môi trường cho các bạn HS 0/203 0 58/203 28,57 Phân loại rác, tận dụng rác thải tái

chế để thiết kế đồ dùng Handmade thân thiện với môi trường

0/203 0 31/203 15,27

Câu 10. Nếu phát hiện các tổ chức hoặc cá nhân buôn bán và săn bắn trái phép động vật q hiếm, em sẽ xử lí tình huống này như thế nào?

Phương án lựa chọn Kết quả lựa chọn Trước khi tổ chức DHDA Sau khi tổ chức DHDA SL % SL % Khơng có hành động gì 188/203 92,61 23/203 11,33 Báo cho các cấp có thẩm quyền xử lí 15/203 7,39 180/203 88,67 Phân tích kết quả ở bảng 3.4 cho thấy: Số HS có những hành vi đúng đắn đối với mơi trường đã tăng cao rõ rệt, đây là tín hiệu rất đáng mừng đối với môi trường (số HS thường xuyên vứt rác đúng nơi quy định đã tăng rõ rệt từ 0% lên tới 67,98%; 100% HS đều sẵn sang tham gia vệ sinh đường làng ngõ xóm khi được tổ phố phát động; số HS tích cực tham gia vệ sinh trường học đã tăng từ 23,65% lên tới 56,16%, HS đã có những hành động thiết thực như tuyên truyền nâng cao ý thức bảo vệ môi trường (28,57%) và tận dụng rác thải chế tạo đồ dùng Handmade (15,27%) đã đem lại hiệu quả rất lớn trong công tác bảo vệ môi trường; tỉ lệ HS đã có những hành động thiết thực để bảo vệ thiên nhiên tăng đáng kể từ 7,39 % lên 88,67% ).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn chắn rằng việc giảng dạy nội dung chủ đề “Bảo vệ môi trường” bằng DHDA đã nâng cao nhận thức, ý thức thái độ của người học; góp phần thay đổi hành vi, biến ý thức thành hành động thể hiện qua từng việc làm cụ thể, thiết thực đối với môi trường.

3.5.2. Đánh giá năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào việc BVMT của HS lớp 9 trường THCS Bắc Kạn của HS lớp 9 trường THCS Bắc Kạn

Để đánh giá NL vận dụng kiến thức, KN vào việc BVMT của HS lớp9trường THCS Bắc Kạnthơng qua q trình thực hiện các DAHT liên quan đến nội dung BVMT, chúng tôi tiến hành đánh giá về kết quả DA và đánh giá về NL.

3.5.2.1. Đánh giákết quả dự án

Để đánh giá kết quả dự án chúng tôi sử dụng phiếu đánh giá kết quả dự án. Phiếu đánh giá kết quả DA gồm 4 nội dung chính: đánh giá kế hoạch thực hiện DA với tổng số 24 điểm, đánh giá sổ theo dõi DA với tổng số 16 điểm, đánh giá sản phẩm thật của DA với tổng số 24 điểm và đánh giá sản phẩm Powerpoint của DA với tổng số 36 điểm. Trong phiếu có rất nhiều tiêu chí để đánh giá kết quả DA, điểm tối đa cho mỗi tiêu chí là 4 điểm và thấp nhất là 1 điểm, tổng tất cả các tiêu chí đánh giá là 100 điểm.

Sau khi tính được tổng điểm cho mỗi nhóm, chúng tơi sẽ quy về thang điểm 10và điểm TB của mỗi nhóm được làm tròn đến 01 chữ số thập phân. Kết quả đánh giá DA của mỗi nhóm được xếp 5 loại theo thang điểm từ 0 đến 10 điểm, cụ thể như sau:

+ Loại xuất sắc: trên 9,5 đến 10 điểm + Loại Giỏi: từ 8,0 đến 9,5 điểm + Loại khá: từ 6,5 đến dưới 8,0 điểm + Loại TB: từ 5,0 đến dưới 6,5 điểm + Loại yếu: dưới 5,0 điểm

Các nội dung đánh giá được chúng tôi liệt kê cụ thể trong phiếu đánh giá kết quả dự án như sau:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Nhóm (GV) đánh giá…..

Đánh giá nhóm…….

Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa

Kết quả GV đánh giá Đánh giá đồng đẳng Tự đánh giá Kế hoạch dự án (24 điểm) 1. Mức độ rõ ràng, cụ thể của nhiệm vụ 4 2. Nhiệm vụ phù hợp với sở trường 4 3. Khối lượng công việc 4 4. Thời gian thực hiện 4

5. Sản phẩm dự kiến 4 6. Mẫu thiết kế 4 Sổ theo dõi dự án (16 điểm) 1. Biên bản họp nhóm 4 2. Nội dung ghi chép 4 3. Thái độ, kế hoạch làm việc 4

4. Trình bày 4 Sản phẩm thật của dự án (24 điểm) 1. Tính khả thi, khả năng ứng dụng 4 2. Nguyên vật liệu, thiết bị 4 3. Nguyên tắc thiết kế 4 4. Chất lượng sản phẩm 4 5. Tính thẩm mĩ 4 6. Giới thiệu sản phẩm 4 Sản phẩm Power point (36 điểm) 1. Nội dung 1.1 Tính logic, hợp lí 4 1.2 Giải thích kiến thức chứa đựng trong dự án 4 1.3 Tính chính xác, đúng chủ đề của DA 4 2. Hình thức 2.1 Font chữ, cỡ và màu chữ 4 2.2 Tranh ảnh, video minh

họa 4

2.3 Sự sắp xếp các slide và nội dung trên slide 4 2.4 Liên kết giữa các slide và sử dụng hiệu ứng 4 3.Thuyết

trình, trả lời câu

hỏi

3.1 Khả năng trình bày, báo

cáo 4

3.2 Trả lời câu hỏi chất vấn 4

Tổng 100

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn đánh giá DA của tất cả các nhóm và mỗi một nhóm sẽ được GV đánh giá, HS tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng (đánh giá nhóm). Kết quả thu được (hình 3.1) như sau:

Kết quả của nhóm Ơ nhiễm mơi trường Kết quả của nhóm Biến đổi khí hậu

Kết quả của nhóm Hành động vì mơi trường

Kết quả của nhóm Giọt nước vàng

Kết quả của nhóm Bảo vệ thiên nhiên

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Căn cứ vào cách tính điểm TB của mỗi nhóm (phụ lục 11) và dựa vào kết quả phiếu đánh giá dự án của mỗi nhóm (hình 3.1), chúng tơi tiến hành tổng hợp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vận dụng dạy học dự án chủ đề bảo về môi trường cho học sinh trường THCS bắc kạn của tỉnh bắc kạn (Trang 78 - 87)