Stt Mục đích sử dụng đất
Diện tích thu hồi (m2)
Tổng 03 dự án nghiên cứu
Hộ gia đình Tổ chức
1 Đất trồng lúa nước 8.788,2 0 8.788,2
2 Đất bằng trồng cây hàng năm khác 292,0 0 292,0
3 Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác 65.100,1 0 65.100,1
4 Đất trồng cây lâu năm 9.715,7 0 9.715,7
5 Đất nuôi trồng thủy sản 348,8 0 348,8 6 Đất ở nông thôn 1591,5 0 1591,5 7 Đất bằng chưa sử dụng 0 27.806,6 27.806,6 8 Đất giao thông 0 661,3 661,3 9 Đất thủy lợi 0 7.508,9 7.508,9 Tổng 86.497,6 35.315,5 121.813.1
(Nguồn: phòng TN&MT huyện Phong Thổ)
Qua Bảng 3.4, tổng diện tích thu hồi là 121.813,1 m2 trong đó diện tích được đền bù là 86.497,6 m2 chiếm tỷ lệ 71%, loại đất thu hồi chủ yếu là đất nương rãy trồng cây hàng năm chiếm 53%.
Diện tích đất không được đền bù là 35.315,5 m2 chiếm 47%, trong đó: Diện tích đất bằng chưa sử dụng được quy hoạch là đất lâm nghiệp do UBND xã quản lý là 27.806,6 m2, đất giao thông 661,3 m2 và 7.508,9 m2đất thủy lợi.
Như vậy, qua số liệu đã phản ánh về nhu cầu sử dụng đất phục vụ cho các dự án phát triển kinh tế xã hội - an ninh quốc phòng tại địa phương là rất lớn, do đó phải có quy hoạch tổng thể về các loại đất phát triển cơ sở hạ tầng để nâng cao hiệu quả sử dụng đất, tiết kiệm đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
3.2.4. Bồi thường, hỗ trợ thiệt hại về đất và tài sản trên đất
Tổng giá trị bồi thường của 03 dự án là 7.017.829.827 đồng trong đó: Bồi thường về đất là 1.766.318.160 đồng (bồi thường đất ở là 228.037.280 đồng, bồi thường về đất sản xuất nông nghiệp là 1.538.280.879 đồng); bồi thường, hỗ trợ về cây cối hoa màu
638.951.629 đồng; hỗ trợ ổn định đời sống và đào tạo nghề là 3.814.768.040 đồng. Qua số liệu đã phản ánh chính sách về hỗ trợ ổn định đời sống và đào tạo nghề
cối hao màu trên đất. Với chính sách hỗ hiện nay đang áp dụng trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã góp phần giúp các hộ gia đình có đất bị thu hồi có điều kiện ổn định cuộc sống và từng bước chuyển đổi nghề nghiệp tăng thu nhập. Chi tiết tại bảng 3.5