Kiến người dân về mức bồithường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu giai đoạn 2014 2018 (Trang 68)

Bảng 3.8: Tổng hợp ý kiến của người dân về mức bồi thường GPMB

Stt Nội dung phỏng vấn

Mức bồi thường Nguyên nhân, ý

kiến Số phiếu đã

điều tra Tỷ lệ (%)

I. DỰ ÁN ĐƯỜNG ĐẾN TRUNG TÂM XÃ TUNG QUA LÌN (Địa điểm mới), HUYỆN PHONG THỔ

1 Đất đai Chưa hợp lý Hợp lý 11 19 36,7 63,3 2 Tài sản hoa màu trên

đất

Hợp lý 12 40

Chưa hợp lý 18 60

3 Chính sách hỗ trợ Hợp lý 20 66,7 Chưa hợp lý 10 33,3

II. DỰ ÁN ĐƯƠNG MA LÙ THÀNG – CHỢ SÌ CHOANG (Đoạn Lùng Than - Chợ Sì Choang) HUYỆN PHONG THỔ

Đất đai Hợp lý 12 40

Chưa hợp lý 18 60

Tài sản hoa màu trên đất

Hợp lý 14 46,7

Chưa hợp lý 16 53,3 Chính sách hỗ trợ Hợp lý 22 73,3 Chưa hợp lý 8 26,7

III. DỰ ÁN HẠ TẦNG KỸ THUẬT VÀ CẢI TẠO MẶT BẰNG BẢN VĂN HÓA XÃ MƯỜNG SO, HUYỆN PHONG THỔ, TỈNH LAI CHÂU

Đất đai Hợp lý 11 36,7

Chưa hợp lý 19 63,3 Tài sản hoa màu trên

đất

Hợp lý 13 43,3

Chưa hợp lý 17 56,7

Chính sách hỗ trợ Hợp lý 18 60

Chưa hợp lý 12 40

Kết quả khảo sát của người dân về chính sách Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư đã phản ánh: có trên 65% số người dân đánh giá về chính sách bồi thường về đất là chưa thảo đáng; trên 50% người dân đánh giá về đơn gía bồi thường về cây cối hoa màu và tài sản vật kiến trúc trên đất bị thu hồi chưa thảo đáng, có 60% người dân đánh gía về chính sách hỗ trợ của nhà nước là thỏa đáng.

Tỷ lệ cao người dân có đất bị thu hồi đánh giá về mức bồi thường về đất đai và tài sản cây cối hoa màu trên đất chưa thảo đáng đã phần nào phản ánh thực tế về việc xây dựng đơn giá đến bù trên địa bàn tỉnh Lai Châu nói chung và huyện Phong Thổ nói riêng chưa phù hợp với gía thị trường tại thời điểm thu hồi đất.

Đối với chính sách hỗ trợ của Nhà nước đối với người có đất bị thu hồi cơ bản được đa số người dân đồng tình theo hướng đã thỏa đáng.

3.3.3. Ảnh hưởng của việc thực hiện chính sách thu hồi, bồi thường đất đến đời sống của người dân sống của người dân

Qua số liệu thu thập điều tra với 03 dự án đang nghiên cứu cho thấy với 90hộ/212hộ có đất bị thu hồi được khảo sát có 10/90 hộ bị thu hồi trên 70% đất nông nghiệp chiếm 11,1%, số hộ bị thu hồi trên 30% -70% đất nông nghiệp là 30 hộ chiếm 33,3%, số hộ bị thu hồi dưới 30% đất nông nghiệp = 50 hộ chiếm 55,6%, bình qn diện tích trước khi thu hồi đất/hộ = 2.520,8 n2, bình quân diện tích đất nơng nghiệp bị thu hội/hộ = 435,5 m2 chiếm bình qn 17,4% bình qn diện tích đất của hộ gia đình trước khi thu hồi đất.

Như vậy qua bảng số liệu đã phản ánh sự ảnh hưởng về việc thu hồi đất đối với ngươi dân. Diện tích mà mỗi hộ gia đất bị thu hồi chiếm bình qn 17,4% diện tích đất nơng nghiệp trước khi thu hồi. Đây là một trong những nguyên nhân chính mà người dân chưa đồng thuận với việc thực hiện các dự án do diện tích sử dụng cho các dự án là rất lớn.

Số liệu thể hiện sự ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến người dân được thể hiện chi tiết tại bảng 3.9

Bảng 3.9: Kết quả phỏng vấn chi tiết về thu hồi đất nông nghiệp và bồi thường hỗ trợ của các hộ dân tại 03 dự án

Stt Chỉ tiêu Đơn vị 03 dự án nghiên cứu

1

Số hộ có đất bị thu hồi được hỏi, trongđó Hộ 90 + Số hộ bị thu hồi hết đất nông nghiệp Hộ 0 + Số hộ bị thu hồi trên 70% đất nông nghiệp Hộ 5 + Số hộ bị thu hồi trên 30% - 70% đất NN Hộ 25 + Số hộ bị thu hồi dưới 30% đất NN Hộ 60 2 Tổng số nhân khẩu bị ảnh hưởng do thu hồi đất Người 395

3 Tổng diện tíchđất NN của các hộtrước khi TH m2 226.875,4 4 Bình quân diện tíchđất NN/hộtrước khi TH m2 2.520,8 5 Tổng diện tích đất NN của các hộ bị TH m2 39.375,4 6 Bình quân diện tích đất NN bị thu hồi/hộ m2 435,5 7 Tổng số tiền bồi thường hỗ trợ Tr. đồng 3.947,48 8 Bình quân tiền bồi thường hỗ trợ/hộ Tr. đồng 43,86

(Nguồn: Thu thập điều tra và Trung tâm PTQĐ huyện)

Tổng hợp số liệu phỏng vấn của 90 hộ gia đình có đát bị thu hồi theo phiếu điều tra với diện tích thu hồi 226.875 m2 trong đó:

Tỷ lệ số hộ có đất nơng nghiệp bị thu hồi trên 70% đất nông nghiệp là 5 hộ= 5,5%, Số hộ có đất bị thu hồi từ 30-70% đất nơng nghiệp là 25 hộ = 27,8%, số hộ có đất bị thu hồi dưới 30% đất nông nghiệp là 60 hộ = 66,7%.

Như vậy các hộ ảnh hưởng về việc thu hồi đất sản xuất nông nghiệp phục vụ cho 03 dự án chủ yếu là các hộ bị ảnh hưởng dưới 30% diện tích đất đang sản xuất.

Bảng 3.10: Phương thức sử dụng tiền các hộ dân tại 03 dự án nghiên cứu

Stt Chỉ tiêu

03 dự án nghiên cứu Tổng số

(hộ) Tỷ lệ (%)

Tổng số 90 100

1 Tiết kiệm, cho vay 8 8,9

2 Đầu tư SX kinh doanh 5 5,6

3 Xây dựng, sửa chữa nhà cửa 28 31,1

Qua số liệu thống kê, khảo sát về việc sử dụng tiền đền bù của 03 dự án đã được người dân sử dụng chưa hợp lý, chủ yếu người dân sử dụng vào mục đích mua sắm đồ dùng, sửa chữa nhà cửa mà chưa được đầu tư vào tái sản xuất kinh doanh nhằm tạo công ăn việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp, nâng cao thu nhập.

Trong tổng số 90 hộ gia đình được phỏng vấn có đến 54,4% số hộ gia đình sử dụng tiền bồi thường, hỗ trợ và tái định cư để mua sắm đồ dùng, 31 % dùng tiền để sửa chữa nhà cửa, chỉ có 5,6% hộ gia đình dùng tiền để đầu tư kinh doanh, phát triển sản xuất, chuyển đổi nghề nghiệp, tăng thu nhập.

Đây cũng chính là một trong những điểm hạn chế về việc áp dụng chính sách bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi nhà nước thu hồi đất được trả bằng tiền mặt. Do đó việc hồn thiện thể chế chính sách đối với việc thu hồi đất nên quy định việc bồi thường bằng đất được áp dụng cụ thể đối với từng loại dự án để đảm bảo đất sản xuất nông nghiệp cho người dân.

Bảng 3.11: Trình độ văn hố, chun mơn của số người trong độ tuổi lao động tại 03 dự án nghiên cứu

Chỉ tiêu 03 dự án nghiên cứu Tổng số (người) Tỷ lệ (%) Số người 90 1. Trình độ học vấn + Tiểu học 68 75,6 + Trung học cơ sở 17 18,9 + Phổ thông trung học 5 5,5 + Trên trung học 0

2. Phân theo độ tuổi

+ Từ 15-35 tuổi 52 57,8

+ Trên 35 tuổi 38 42,2

Bảng 3.12: Tình hình lao động, việc làm của các hộ thuộc khu vực bồi thường GPMB 03 dự án nghiên cứu

Chỉ tiêu điều tra Trước khi thu hồi đất 03 dự án nghiên cứu Sau thu hồi đất

Tổng số Tỷ lệ Tổng số Tỷ lệ (%)

1. Số nhân khẩu 395 100 395 100

2. Số người trong độ tuổi lao động 217 54,94 220 55,7

+ Nông nghiệp 201 92,63 200 90,9

+ Phi Nông nghiệp 16 7,37 20 9,09

+ Khơng có việc làm 0 0 0 0

3. Số người ngoài độ tuổi lao động 0 0 0 0

(Nguồn: Thu thập điều tra)

Qua khảo sát 90 hộ gia đình gồm 395 nhân khẩu với tỷ lệ người trong độ tuổi lao động 217 người, chiếm 54,94% trong đó: Lao động sản xuất nơng nghiệp: 201 người = 92,63%; lao động phi Nông nghiệp: 16 người = 7,37%.

Qua số liệu phản ánh, sau khi thu hồi đất việc chuyển đổi việc làm cơ bản khơng có sự chuyển biến rõ rệt, trong số lao động chuyển đổi từ lao động nông nghiệp sang phi nông nghiệp chỉ chiếm 1,72%, số liệu này đã phản ánh chính sách hỗ chợ chuyển đổi nghề nghiệp đối với các hộ gia đình, cá nhân có đất bị thu hồi chưa thực sự phát huy được hiệu quả theo mong muốn.

Bảng 3.13: Thu nhập bình quân của người dân trước và sau thu hồi đất tại 03 dự án nghiên cứu tại 03 dự án nghiên cứu

Đơn vị: Nghìn đồng

Nội dung phỏng vấn 03 dựa án nghiên cứu

Trước Sau

Thu nhập bình quân của hộ/năm 52.200.000 66.600.000 Thu nhập bình quân đầu người /năm 17.400.000 22.200.000 Thu nhập bình quân đầu người/tháng 1.450.000 1.850.000

(Nguồn: Thu thập điều tra)

bình quân của các hộ gia đình trước khi dự án thực hiện và sau khi thu hồi đất thì thu nhập có tăng lên, tuy nhiên thu nhập bình quân của các hộ gia đình tăng lên do có sự tác động tích cực từ việc nhận tiền bồi thường hỗ trợ và tái định cư của các dự án, một phần do có sự phát triển kinh tế được nhà nước đầu tư từ các chương trình dự án trên địa bàn huyện. Như vậy thu nhập của người dân đã có sự chuyển biến tích cực phản ánh được chính sách hỗ trợ của nhà nước từ việc chuyển đổi nghề nghiệp, chuyển đổi ngành nghề sản xuất khi Nhà nước thu hồi đất từ 03 dự án.

Qua đánh giá của người dân về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội sau khi thu hồi đất phụ vụ các dự án có nhiều chuyển biến tích cực, hệ thống cơ sở hạ tầng đã từng bước được cải thiện theo xu hướng phát triển tích cực. Tỷ lệ người dân đánh giá tốt hơn đạt 92,2%, 7,78% các hộ gia đình được hỏi đánh giá cơ sở hạ tầng không được cải thiện.

Bảng 3.14: Đánh giá của người dân về cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội sau khi thu hồi đất

Stt Chỉ tiêu Đơn vị

tính

Theo dự án nghiên cứu

Dự án 1 Dự án 2 Dự án 3 Tỷ lệ %

Tổng số Hộ

1 Cơ sở hạ tầng tốt hơn Hộ 25 28 30 92,22 2 Cơ sở hạ tầng không đổi Hộ 5 2 0 7,78 3 Cơ sở hạ tầng kém đi Hộ 0 0 0 0

(Nguồn: Thu thập điều tra)

3.4. Thuận lợi, khó khăn và giải pháp nâng cao hiệu quả về công tác bồi thường GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trên địa huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu GPMB khi Nhà nước thu hồi đất trên địa huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu

3.4.1. Thuận lợi

Công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi thực hiện giải phóng mặt bằng để Nhà nước thu hồi đất thực hiện các dựa án trên địa bàn huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu cơ bản được các cấp, các ngành và nhân dân các dân tộc trên địa bàn huyện ủng hộ vì mục tiêu đảm bảo An ninh - Quốc phòng, xây dựng và phát triển kinh tế, xã hội của huyện Phong Thổ.

lớn nên phạm vi ảnh hưởng không rộng.

Cơ quan thực hiện cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng các dự án trên địa bàn huyện là Trung tâm phát triển quỹ đất huyện. Đây là đơn vị sự nghiệp công lập trực thuộc UBND huyện Phong Thổ được thành lập theo quy định của Luật đất đai năm 2013, tổ chức bộ máy đã từng bước được hoàn thiện, kiện toàn đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ được giao.

Chính sách pháp luật về đất đai nhất là các văn bản quy phạm pháp luật về việc thực hiện công tác thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ và tái định cư ngày một hoàn thiện, từng bước khắc phục những bất cập trong cơng tác thu hồi đất.

3.4.2. Khó khăn, tồn tại

- Phong Thổ là một huyện vùng cao biên giới, đa số người dân là người địa phương có trình độ văn hóa thấp, việc hiểu biết về pháp luật đất đai còn nhiều hạn chế nên ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện công tác bồi thường, GPMB.

- Việc ban hành đơn giá Bồi thường, hỗ trợ và tái định cư về đất, tài sản vật kiến trúc, cây cối hoa màu trên đất cơ bản chưa đáp ứng được nguyện vọng của người có đất bị thu hồi, trong cơng cơng GPMB cịn gặp nhiều khó khăn.

- Chính sách hỗ trợ về chuyển đổi nghề nghiệp còn nhiều bất cập, chưa đảm bảo được việc người dân mất đất sản xuất có thể chuyển đổi nghề nghiệp để ổn định được cuộc sống do nhiều ngành nghề đào tạo chưa phát huy được hiệu quả

- Chính sách đền bù bằng hình thức đất đổi đất (đất sản xuất nơng nghiệp) cơ bản không thực hiện được do thiếu quỹ đất.

- Chính sách về việc TĐC cịn nhiều bất cập, chưa phù hợp với điều kiện thực tế về phong tục tập quán sinh hoạt của người dân tại địa phương.

3.4.3. Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác bồi thường, GPMB, hỗ trợ, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Phong Thổ hỗ trợ, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn huyện Phong Thổ

3.4.3.1. Về cơ chế chính sách

- Tiếp tục sửa đổi, hồn thiện chính sách pháp luật Đất đai, ban hành các thủ tục hành chính về việc thu hồi đất, BTHT&TĐC trong thực hiện các dự án phục vụ lợi ích cơng cộng, lợi Quốc gia, Quốc phòng - an ninh và phát triển kinh tế xã hội với mục tiêu ngày càng tinh gọn, sát với điều kiện thực tế.

- Đề nghị Nhà nước ban hành các quy định chính sách BTHT&TĐC cụ thể hơn nhằm đưa đơn giá BTHT&TĐC sát với giá thị trường, cân bằng giữa lợi ích của người dân và Nhà nước nhất là quy định về đền bằng đất sản xuất nông nghiệp nhằm giảm thiểu sự tác động tiêu cực của việc thực hiện các dự án đến đời sống của nhân dân trong vùng dự án.

- Về chính sách hỗ trợ cần có những bước tiến đột phá, hỗ trợ để đem đến những thay đổi chứ không phải là đưa tiền cho người dân như vậy sẽ khơng có những thay đổi căn cơ mà những người bị ảnh hưởng do thu hồi đất chịu tác động. Do đó quy định cụ thể việc lấy quỹ đất đền bù bằng đất phải được thực hiện như thế nào, lấy từ quỹ đất nào để thực hiện được...

3.4.3.2. Về quy trình thủ tục thực hiện

Tiếp tục hồn thiện các quy định về trình tự thủ tục trong công tác thu hồi đất, đảm bảo việc thực hiện các quy trình trong trong cơng tác Bồi thường, hỗ trợ và Tái định cư các dự án phải được tham vấn cộng đồng, đánh gía đầy đủ những tác động tiêu cực của việc thu hồi đất, việc thực hiện các dự án tác động đến cuộc sống của người dân, môi trường sinh thái...

- Nâng cao nhận thức của người sử dụng đất về công tác giải phóng mặt bằng. Cần phải tuyên truyền để người dân hiểu rõ việc thu hồi đất để triển khai thực hiện các dự án nhằm đảm bảo phục vụ công tác Quốc phòng, an ninh và phát triển kinh tế xã hội là việc cần thiết phải thực hiện trong quá trình phát triển và bảo vệ đất nước.

- Nguyên tắc công khai, dân chủ trong công tác GPMB đã được các cấp chính quyền quan tâm coi trọng. Tuy nhiên, để thực hiện nguyên tắc này cho thực sự có hiệu quả hơn nữa, cần quan tâm tiếp tục hồn thiện cơ chế, quy trình thực hiện cơng khai, dân chủ như sau:

+ Thực hiện dân chủ với phương châm “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm

tra” phải được thể hiện rõ trong từng bước công việc. Người dân phải được biết ngay từ đầu các thông tin về cơ sở pháp lý của việc GPMB, phạm vi giải toả, các chính sách giá bồi thường, hỗ trợ, vị trí, địa điểm và chính sách TĐC, kế hoạch tổ chức thực hiện. Phải có quy định cụ thể để các hộ dân phải di chuyển biết rõ mình được tham gia ý kiến bàn bạc về những vấn đề gì, bàn thế nào và bàn với ai.

3.4.3.3. Về việc giải quyết đơn, thư khiếu nại trong công tác GPMB

Công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại tố cáo trong công tác GPMB là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong thực hiện công tác quản lý nhà nước về đất đai. Từ những kiến nghị, đề nghị của người dân phản ánh những bất cấp trong công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư giúp cơ quan quản lý Nhà nước có những điều chỉnh về chính sách cho phù hợp với điều kiện thực tế .

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của một số dự án trên địa bàn huyện phong thổ, tỉnh lai châu giai đoạn 2014 2018 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)