Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
3.4. Đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất tại 2 xã nghiên cứu
3.4.6. kiến đánh giá của người dân về dồn thửa đổi ruộng tại xã Ngũ Kiên
Kiên và xã Cao Đại
Bảng 3.12. Đánh giá của người dân về công tác dồn thửa, đổi ruộng Ý kiến của người dân về dồn điền, dổi Ý kiến của người dân về dồn điền, dổi
ruộng
Các xã điều tra Ngũ Kiên Cao Đại
Số hộ Tỷ lệ Số hộ Tỷ lệ
1. Tổng số hộ phỏng vấn 30 100 30 100 2. Số hộ đồng ý với chủ trương dồn thửa,
đổi ruộng 30 100 30 100
3. Thuận tiện cho việc đi lại, chăm nom
đồng ruộng và tổ chức sản xuất 29 96,67 30 100
4.Đồng ruộng được quy hoạch 30 100 30 100 5. Không rảy ra tranh chấp giữa các hộ dân 28 93,33 29 96,67 6. Góp phần tăng năng suất cây trồng 27 90,0 29 96,67 7. Tiết kiệm thời gian, chi phí và cơng lao động 30 100 30 100 8. Thuận tiện cho việc áp dụng cơ giới hóa 29 96,67 30 100
(Nguồn: Số liệu điều tra)
Căn cứ số liệu điều tra tại bảng 3.12 cho thấy ý kiến đánh giá của người dân về công tác dồn thửa đổi ruộng tại 2 xã Ngũ Kiên và Cao Đại như sau:
+ Số hộ đồng ý với chủ trương dồn thửa, đổi ruộng tại 2 xã Ngũ Kiên và xã Cao Đại điều đạt tỷ lệ 100% số hộ điều tra.
+ Ý kiến về cơng tác dồn thửa đổi ruộng đã góp phần thuận lợi cho việc
đi lại, chăm nom đồng ruộng và tổ chức sản xuất: Trong số 30 hộ dân được
phỏng vấn tại xã Ngũ Kiên thì có 29 hộ đánh giá về việc dồn thửa, đổi ruộng
đã giúp cho giao thông, thủy lợi trên địa bàn xã được thuận lợi, thuận tiện cho
việc đi lại hơn; tại xã Cao Đại 100% số hộ dân nhất trí với nội dung trên. + Ý kiến về công tác dồn thửa đổi ruộng đã giúp cho “đồng ruộng được
về công tác dồn thửa đổi ruộng đã giúp cho đồng ruộng được quy hoạch hơn
đạt tỷ lệ 100%.
+ Ý kiến cơng tác DTĐR “góp phần tăng năng suất cây trồng”: Trong 30 hộ điều tra tại xã Ngũ Kiên thì có 27 hộ, đạt tỷ lệ 90% có ý kiến về cơng tác dồn thửa, đổi ruộng đã giúp cho năng suất cây trồng tăng lên; tại xã Cao Đại có 29 hộ (tỷ lệ 96,67%) số hộ có ý kiến về năng suất cây trồng tăng lên sau DTĐR.
+ Ý kiến công tác DTĐR “không rảy ra tranh chấp giữa các hộ dân”: Tại xã Ngũ Kiên có 28 hộ dân (tỷ lệ 93,33%) có ý kiến đánh giá về công tác
DTĐR không rảy ra tranh chấp, trong đó vẫn có 02 hộ dân cho rằng quá trình thực hiện cơng tác DTĐR đã rảy ra tranh chấp tuy nhiên cuộc tranh chấp này
đã được giải quyết kịp thời và được sự đồng tình của các hộ dân tham gia
DTĐR. Tại xã Cao Đại số hộ dân cho rằng công tác thực hiện DTĐR đã được các cấp chính quyền xã, huyện thực hiện rất tốt và không rảy ra tranh chấp 96,67% hộ dân nhất trí.
+ Ý kiến về cơng tác DTĐR “Tiết kiệm thời gian, chi phí và công lao động”:
Qua số hộ điều tra tại xã Ngũ Kiên và xã Cao Đại có 100% hộ dân của 2 xã đánh giá công tác DTĐR đã giúp cho người dân tiết kiệm thời gian, chi phí và công lao động. + Ý kiến về công tác DTĐR “Thuận tiện cho việc áp dụng cơ giới hóa”:
Để áp dụng cơ giới hóa thì việc thực hiện DTĐR là rất quan trọng. Tại xã Ngũ
Kiên có 29 hộ nhất trí là cơng tác DTĐR đã giúp cho người dân thuận tiện áp dụng cơ giới hóa và sản xuất, nuôi trồng, tại xã Cao Đại số hộ nhất trí là
100% hộ dân.
Như vậy, qua cuộc điều tra phỏng vấn các hộ dân tại 2 xã Ngũ Kiên và Cao Đại cho thấy công tác thực hiện DTĐR tại 2 xã đã được thực hiện tốt và
được sự đồng tình của đơng đảo người dân. Các hộ dân đánh giá cao về công
tác DTĐR, nhờ có cơng tác DTĐR đã giúp người dân thuận tiện sản xuất, tiết kiệm chi phí sản xuất, chi phí lao động và áp dụng cơ giới hóa vào sản xuất nông nghiệp tăng năng suất lao động.
3.5. Tồn tại, khó khăn và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sau khi thực hiện dồn thửa, đổi ruộng