Các loại hính sản xuất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Tường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi dồn thửa, đổi ruộng trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 57 - 60)

LUT Loại hình sử

dụng đất Kiểu sản xuất nơng nghiệp

Diện tích (ha) Trước

DTĐR

Sau DTĐR

LUT1 Chuyên lúa Lúa chiêm xuân - lúa mùa 5.850 5.383,31

LUT2 2 lúa + màu

Lúa chiêm xuân- lúa mùa -

khoai lang 66 64 Lúa chiêm xuân- lúa mùa - ngô 82 57 Lúa chiêm xuân - lúa mùa -

đậu tương 98 85

Lúa chiêm xuân - Lúa mùa – bí

đỏ 140 188

Lúa chiêm xuân - lúa mùa - lạc 95 80 LUT3 1 lúa +2 màu Lạc - lúa mùa - khoai lang 2.160 1.940

Lạc - lúa mùa - ngô 1.687 1.330

LUT4 Rau màu

Lạc xuân- đậu tương - lạc đông 29 270 Ngô - đậu tương - lạc đơng 152 136 Cà chua - bí xanh - cải bắp 172 165 Lạc - ngô - su hào 188 209 LUT5 Thủy sản Cá 1.245 1.609

(Nguồn: Chi cục thống kê huyện Vĩnh Tường, 2021).

Loại hình sản xuất nơng nghiệp chun lúa: là loại hình sản xuất nông nghiệp phổ biến nhất, chiếm ưu thế lớn trong sản xuất nông nghiệp tại huyện Vĩnh Tường.

Đây là LUT có diện tích lớn nhất trong huyện và được phân bố tại các

Thời vụ gieo trồng: Vụ xuân gieo mạ từ 20/1 - 01/2, cấy từ 06 - 22/2, thu hoạch vào tháng 5, với các giống chủ lực như Khang Dân, lúa lai, lúa thuần chất lượng, Nếp Cái Hoa Vàng, Bao Thai,… Vụ mùa thường được gieo 12 - 24/6, cấy 2 - 11/7, thu hoạch tháng 10 hoặc tháng 11 với các giống Bắc Thơm, Nếp, Thiên Ưu…vụ mùa thường chịu ảnh hưởng bởi mưa lũ.

- Loại hình sản xuất nông nghiệp 2 lúa – 1 màu: Chủ yếu là 2 vụ lúa và 1 vụ đơng. LUT này có 5 kiểu sản xuất nơng nghiệp chính là: Lúa xuân – lúa mùa – khoai lang, Lúa xuân – lúa mùa – ngô, lúa xuân – lúa mùa – đậu tương và lúa xuân – lúa mùa – cải bắp, Lúa xuân – lúa mùa – lạc. Loại hình sản xuất nơng nghiệp này được bà con nơng dân áp dụng khá hiệu quả, mang lại lợi ích kinh tế cao cho các nông hộ.

Thời vụ gieo trồng và thu hoạch: Lúa xuân thường được gieo mạ từ

25/1 - 5/2, cấy 11 - 28/2, thu hoạch tháng 5, với các giống chủ lực như: Bắc Thơm, Tạp Giao, Nếp,… Vụ mùa thường được gieo 28/5 - 15/6, cấy trước

15/7, thu hoạch cuối tháng 9, đầu tháng 10. Cây màu vụ đông được trồng

khoảng từ 10 – 30/9 và thu hoạch vào tháng 1 với các giống cây như khoang lang, ngơ, cải bắp, đậu tương,…

-Loại hình sản xuất nông nghiệp 1 lúa + 2 màu: Có 2 kiểu sản xuất nơng nghiệp chính là : Lạc xuân – lúa mùa – ngô đông; Lạc xuân – lúa mùa – Khoai lang.

Thời vụ gieo trồng: Lạc xuân được gieo trồng từ 08 - 21/1, thu hoạch vào tháng 5. Vụ mùa thường được gieo vào 23/5 - 11/6, cấy trước 12/7, thu

hoạch vào giữa tháng 9. Ngô đông được trồng vào khảng 07 - 26/9, thu hoạch vào tháng 12. Khoai lang đông cũng được trồng vào khoảng giữa tháng 9 và

thu hoạch sau 3 tháng.

-Loại hình sản xuất nông nghiệp rau màu: Loại hình sản xuất nơng nghiệp này phổ biến ở các xã

Ngũ Kiên, Cao Đại (điểm nghiên cứu), Phúc Đa, Vĩnh Ninh và có 4 kiểu sản xuất nông nghiệp là lạc xuân- đậu tương - lạc đông, ngô - đậu tương - lạc đơng, cà chua - bí xanh - cải bắp, lạc - ngô - su hào.

Phương thức canh tác: Lạc xuân được gieo trồng từ 08 - 21/1, thu

hoạch vào tháng 5.. Đậu tương hè thu gieo vào đầu tháng 6, thu hoạch vào

cuối tháng 8. Lạc đông gieo vào đầu tháng 9, thu hoạch vào tháng 12. Ngô

xuân gieo vào 22/1 - 07/2, thu hoạch vào tháng 6. Cà chua xuân gieo vào 21/1 - 0/2, thu hoạch vào đầu tháng Bí xanh gieo vào 15 - 26/6, thu hoạch vào đầu tháng 10. Bắp cải đông gieo vào tháng 10, thu hoạch vào cuối tháng 12. Ngô hè thu gieo vào tháng 7, thu hoạch vào đầu tháng 11. Su hào gieo vào tháng 11, thu hoạch vào đầu tháng 1.

-Loại hình sản xuất nơng nghiệp thủy sản chủ yếu nuôi các loại cá nước ngọt: như cá trắm, cá mè hoa, cá rô phi,…

Phương thức canh tác: Nuôi ghép nhiều loại cá khác nhau một cách thích hợp và biện pháp đánh tỉa thả bù là hình thức ni cho năng suất, sản

lượng và hiệu quả kinh tế cao nhất hiện nay. Nuôi ghép các loại cá có tính ăn khác nhau, sống ở tần nước khác nhau trong một ao sẽ tận dụng được nguồn

thức ăn hợp lý (thức ăn có sẵn trong nước và thức ăn công nghiệp) ở các tầng nước khác nhau. Có nhiều hình thức ni ghép đang được sử dụng như: Ni cá rơ phi làm chính thả ghép thêm các loại khác (cá mè trắng, các trắm cỏ, cá chép); Ni cá trắm đen chính thả ghép thêm các loại khác (cá mè trắng, cá rô phi, cá chép).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi dồn thửa, đổi ruộng trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)