Thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi dồn thửa, đổi ruộng trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 52 - 57)

TT Các chỉ tiêu

1 Tổng số hộ tham gia DTĐR (hộ) 10.129 2 Tổng số thửa đất phải DTĐR (thửa) 61.516 3 Tổng diện tích đất NN thực hiện DTĐR (ha) 1.254 4 Số xã thực hiện DTĐR 8

(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Vĩnh Tường)

Với hiện trạng diện tích đất nơng nghiệp manh muốn, khơng tập trung trên địa bàn huyện Vĩnh Tường. Để thực hiện công tác dồn thửa đổi ruộng

chính quyền địa phương địa phương đã triển khai tích cực, trong đó số hộ

tham gia dồn thửa đổi ruộng là 10.129 hộ; tổng số thửa rộng cần phải thực hiện dồn thửa đổi ruộng là 61.516 thửa. Cơng tác DTĐR, tồn huyện có 8 xã tham gia gồm: Cao Đại, Ngũ Kiên, Vũ Di, Tuân Chính, Phú Thịnh, Lý Nhân,

Phú Đa, Vĩnh Ninh với tổng số 39 thơn, xóm thực hiện, tổng diện tích thực

hiện DTĐR là 1.331,8 ha, trong đó diện tích đất nơng nghiệp đã giao đến từng hộ gia đình, cá nhân tại 8 xã là 1.254 ha; thi công 110,76 km đường, 118 km

mương; số ngôi mộ đã di chuyển 2.522 ngôi mộ. Tổng kinh phí thực hiện DTĐR là 158,187 tỷ đồng (trong đó bao gồm cả diện tích hiến đất quy thành tiền).

Bảng 3.5. Thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường trước và sau dồn thửa, đổi ruộng

TT Các chỉ tiêu Trước

DTĐR

Sau

DTĐR So sánh

(1) (2) (3) (4) (4)-(3)

1 Bình quân thửa/hộ (thửa) 4,05 1,85 - 2,20 2 Số hộ có trên 5 thửa (thửa) 6.069 0 - 6.069 3 Bình qn diện tích/thửa (m2/thửa) 445,18 2.124,22 -1.679,04 4 Số thửa có diện tích <360m2 (thửa) 37.105 0 - 37.105 5 Số thửa có diện tích >360m2 (thửa) 24.411 38.123,5 13.712,5

(Nguồn: Phòng TN&MT huyện Vĩnh Tường)

Huyện Vĩnh Tường vốn là huyện thuần nơng, diện tích đất nông nghiệp là chủ yếu với 10.349,78 ha, chiếm 71,87% tổng diện tích đất tự nhiên. Sau

hơn 20 năm thực hiện Nghị định 64/NĐ-CP, ngày 27/9/1993 của Chính phủ tuy đã đạt nhiều kết quả quan trọng, góp phần nâng cao đời sống nhân dân

nhưng dần bộc lộ nhiều hạn chế: Ruộng đất giao đến hộ gia đình phân tán,

nhỏ lẻ, manh mún, có tốt, có xấu, có gần, có xa đang là điểm nghẽn cản trở q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, gây nhiều khó khăn

trong hội nhập quốc tế. Nhiều tỉnh, thành phố đã triển khai thực hiện dồn thửa

đổi ruộng (DTĐR), xây dựng các vùng sản xuất chuyên canh đem lại hiệu quả

kinh tế cao. Trước tình hình đó, Tỉnh ủy Vĩnh Phúc đã ban hành Chỉ thị số 11- CT/TU, ngày 11/11/2016; Huyện ủy Vĩnh Tường đã ban hành Nghị quyết số 07-NQ/HU, ngày 15/12/2016 về dồn thửa đổi ruộng giai đoạn 2016-2020.

Căn cứ vào bảng 3.5 cho thấy thực trạng ruộng đất nông nghiệp huyện Vĩnh Tường trước và sau dồn thửa, đổi ruộng như sau: Trước khi DTĐR mỗi hộ gia đình bình qn đề có 4,05 thửa ruộng/hộ. Nhưng sau DTĐR số thửa

bình quân của mỗi hộ giảm xuống chỉ còn 1,85 thửa/hộ. Trước khi DTĐR số hộ có trên 5 thửa đất nơng nghiệp là 6.069 hộ, sau DTĐR số hộ có trên 5 thửa là 0 hộ. Diện tích bình qn của mỗi thửa trước khi DTĐR là 445,18 m2/thửa, sau DTĐR diện tích bình qn của mỗi thửa tăng lên cao 2.124,22 m2/thửa. Số thửa có diện tích <360m2 trước khi DTĐR là 37.105 thửa, sau DTĐR khơng cịn thửa nào có diện tích <360m2; số thửa có diện tích >360m2 tăng lên 24.411 thửa có diện tích lớn.

Như vậy, qua công tác DTĐR tại huyện Vĩnh Tường đã được triển khai mạnh mẽ diện tích đất manh muốn khơng cịn, thay vào đó là các thửa đất có diện tích lớn giúp cho các hộ dân có nhũng vùng ruộng tập trung góp phần hinfht hành các vùng chuyên canh, sản xuất hàng hóa, vùng nguyên liệu tập trung và thuận tiện trong trồng trọt, gieo trồng và áp dụng máy móc và kỹ thuật hiện đại vào sản xuất nông nghiệp.

3.3.2. Tình hình thực hiện dồn thửa, đổi ruộng tại 2 xã điều tra

Bảng 3.6. Thực trạng ruộng đất nông nghiệp của các xã điều tra trước và sau khi dồn thửa, đổi ruộng

Các chỉ tiêu Trước DTĐR Sau DTĐR

Ngũ Kiên Cao Đại Ngũ Kiên Cao Đại

Tổng số hộ được chia ruộng (hộ) 1.034 1.405 1.034 1.405 Tổng số thửa (thửa) 5.790 10.116 1.706 2.472 Diện tích bình qn/thửa (m2) 506,7 486,5 1.421,5 1.526,8 Số thửa bình quân/hộ (thửa) 5,6 7,2 1,65 1,76 Số hộ có trên 5 thửa (thửa) 697 1.184 0 0 Số thửa có diện tích trên 360m2 414 512 1.009 1.389

Qua kết quả tại bảng 3.6 cho thấy thực trạng ruộng đất nông nghiệp của 02 xã điều tra trước và sau khi dồn thửa, đổi ruộng như sau:

- Tổng số hộ được chia ruộng trước DTĐR tại xã Ngũ Kiên là 1.034 hộ, xã Cao Đại là 1.405 hộ, sau DTĐR tổng số hộ được chia không thay đổi.

- Tổng số thửa sau DTĐR tại xã Ngũ Kiên là 1.706 thửa giảm 4.084 thửa so với trước khi DTĐR là 5.790 thửa. Tại xã Cao Đại số thửa sau khi

DTĐR là 2.472 thửa giảm 7.644 thửa so với trước DTĐR (10.116 thửa).

- Diện tích bình qn/thửa sau khi DTĐR đều tăng lên tại 2 xã. Tại xã Ngũ Kiên diện tích bình qn/thửa là 1.421,5 m2 tăng 914,8 m2; tại xã Cao

Đại sau DTĐR diện tích bình qn/thửa là 1.526,8 m2 tăng 1.040,3 m2.

- Số thửa bình quân/hộ sau khi DTĐR giảm mạnh so với trước DTĐR. Cụ thể: Tại xã Ngũ Kiên sau DTĐR số thửa bình quân/hộ là 1,65 thửa/hộ giảm 3,95 thửa/hộ. Tại xã Cao Đại số thửa bình quân/hộ sau DTĐR là 1,76

thửa/hộ giảm 5,44 thửa/hộ.

- Số hộ có trên 5 thửa: Tại xã Ngũ Kiên trước DTĐR số hộ có trên 5 thửa là 697 hộ, tại xã Cao Đại số hộ có trên 5 thửa đất ruộng là 1.084 hộ. Tuy nhiên sau DTĐR tại xã Ngũ Kiên và xã Cao Đại khơng cịn hộ nào có trên 5 thửa ruộng.

Như vậy, qua DTĐR diện tích đất trên địa bàn 2 xã Ngũ Kiên và Cao Đại khơng cịn manh mún mà được quy về tập trung thành những thửa ruộng

rộng, phù hơp với mọi loại hình sản xuất nông nghiệp để nâng cao chất lượng sản xuất.

3.3.3. Nhận xét chung về công tác DTĐR ở 2 xã điều tra

Công tác DĐĐT đất nông nghiệp ở các xã nhìn chung diễn ra đúng quy trình hướng dẫn, theo đúng các quy định của pháp luật, đảm bảo tính cơng

bằng, hợp lý phù hợp với tâm tư nguyện vọng của người dân. Mặt khác, phương pháp chia ruộng và chính sách giao đất ổn định, lâu dài cho hộ gia đình cá nhân sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp đã có tác dụng tích

cực đến tư tưởng và thái độ của người dân, từ đó họ đã hăng hái nhận đất để sản xuất nên đất sản xuất nông nghiệp ngày một được sử dụng có hiệu quả hơn.

Sau DĐĐT ruộng đất ở 2 xã Ngũ Kiên và Cao Đại từ chỗ nhỏ lẻ, phân

tán đã được tập trung lại và hoàn thành giao ruộng đến từng hộ gia đình, bình qn mỗi hộ chỉ cịn 1 đến 3 thửa ruộng. Tất cả các thửa ruộng đều tiếp giáp

với đường giao thông nội đồng với mặt cắt nhỏ nhất là 4m và có hệ thống

kênh mương dẫn đến từng thửa ruộng. Điều này không những giúp nơng hộ

giảm chi phí, thời gian sản xuất, cơng sức lao động mà còn tăng năng xuất cây trồng, tăng giá trị thu nhập/ ha và nâng cao hiệu quả sản xuất.

Trong quá trình triển khai Đảng bộ, Chính quyền và nhân dân các xã đã tiến hành song song với việc quy hoạch hệ thống giao thông, thủy lợi, mương máng nội đồng nhằm đẩy nhanh tiến độ kiên cố hóa, hình thành các vùng sản xuất quy mô, tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ

thuật và công nghệ mới vào sản xuất, đẩy mạnh cơ giới hóa.

3.4. Đánh giá hiệu quả công tác chuyển đổi ruộng đất tại 2 xã nghiên cứu

3.4.1. Hiện trạng các loại hình sản xuất nông nghiệp nông nghiệp tại huyện Vĩnh Tường huyện Vĩnh Tường

Qua điều tra hiện trạng sản xuất nông nghiệp nông nghiệp và điều tra

nông hộ tại các điểm nghiên cứu ở huyện Vĩnh Tường, cho thấy trên địa bàn huyện có các loại hình sản xuất nơng nghiệp nơng nghiệp chủ yếu gồm đất

chuyên lúa; đất 2 lúa -1 màu; đất 1 lúa – 2 màu; đất chuyên màu; đất thủy sản (Bảng 3.7)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi dồn thửa, đổi ruộng trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)