Hiện trạng sử dụng đất năm 2021 của huyện Vĩnh Tường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi dồn thửa, đổi ruộng trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 46 - 52)

TT Loại đất đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) Tổng diện tích tự nhiên 14.400,30 100 1 Đất nông nghiệp NNP 10.325,56 71,70

1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 8.445,37 58,65 1.1.1 Đất trồng cây hàng năm CHN 7.923,38 55,02 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 6.306,53 43,79 1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác HNK 1.616,84 11,23 1.1.2 Đất trồng câu lâu năm CLN 522,00 3,62 1.3 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 1.803,37 12,52

TT Loại đất đất Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1.4 Đất nông nghiệp khác NKH 76,82 0,53

2 Đất phi nông nghiệp PNN 4.057,91 28,18

2.1 Đất ở OTC 1.209,08 8,40

2.1.1 Đất ở nông thôn ONT 1.049,15 7,29 2.1.2 Đất ở đô thị ODT 159,93 1,11

2.2 Đất chuyên dùng CDG 1.881,66 13,07

2.2.1 Đất trụ sở cơ quan CTS 20,15 0,14 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 9,05 0,06 2.2.3 Đất an ninh CAN 2,83 0,02 2.2.4 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp DSN 125,84 0,87 2.2.5 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp CSK 112,61 0,78 2.2.6 Đất sử dụng vào mục đích cơng cộng CCC 1.611,18 11,19

2.3 Đất cơ sở tôn giáo TON 13,05 0,09

2.4 Đất cơ sở tín ngưỡng TIN 13,44 0,09

2.5 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ NTD 88,15 0,61 2.6 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối SON 676,84 4,70 2.7 Đất có mặt nước chuyên dùng MNC 174,54 1,21

2.8 Đất phi nông nghiệp khác PNK 1,15 0,01

3 Đất chưa sử dụng CSD 16,84 0,12

3.1 Đất bằng chưa sử dụng BCS 16,84 0,12

3.2. Thực trạng và kết quả thực hiện chính sách dồn thửa, đổi ruộng huyện Vĩnh Tường. huyện Vĩnh Tường.

3.2.1. Cơ sở pháp lý của việc dồn thửa, đổi ruộng :

- Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ 7, văn kiện Hội nghị Ban chấp hành

Trung ương lần thứ 2 (khóa VII), Nghị quyết của Ban chấp hành Trung ương lần thứ 4 (khóa VIII) và Nghị quyết số 06 của Bộ Chính trị năm 1999.

- Đại hội IX của Đảng đã quyết định đường lối, chiến lược phát triển

kinh tế –xã hội nước ta 10 năm (2010 - 2020), trong đó nơng nghiệp nông

thôn được quan tâm đặc biệt. Tuy nhiên, một trong những vấn đề đặt ra trong q trình cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp nơng thơn hiện nay là tình trạng đất đai manh mún, phân tán đó gây trở ngại cho q trình hiện đại

hóa nơng nghiệp nơng thơn.

- Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 12/3/2003 Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa IX về việc tiếp tục đổi mới chính sách,

pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước : “….Khuyến khích tích tụ đất đai, sớm khắc phục tình trạng đất sản

xuất nơng nghiệp manh mún. Q trình tích tụ đất đai cần có sự chỉ đạo và

quản lý của Nhà nước, có quy hoạch, kế hoạch, có bước đi vững chắc trên từng địa bàn, lĩnh vực, gắn với chương trình phát triển ngành nghề, tạo việc

làm. Tích tụ đất đai thơng qua việc nhận chuyển nhượng và nhiều biện pháp

khác phù hợp với từng thời kỳ, từng vùng”

- Chỉ thị số 22/2003/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về tiếp tục thúc

đẩy việc thực hiện Nghị quyết Trung ương (khóa IX) về kinh tế tập thể:

“…Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hướng dẫn

việc dồn điền, đổi thửa trên nguyên tắc tự nguyện, tự thoả thuận và các bên

cùng có lợi, kết hợp tổ chức quy hoạch lại đồng ruộng, sử dụng đất đai có

- Quyết định số 68/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Chương trình hành động của Chính phủ thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành Trung ương Đảng IX: “….Về đất đai: Điều chỉnh các cơ chế, chính sách để tạo điều kiện cho nông dân thực hiện đầy đủ các quyền và nghĩa vụ đối với đất đai như: Khuyến khích nơng dân dồn điền, đổi thửa; cho phép

nông dân sử dụng giá trị quyền sử dụng đất để góp vốn, liên doanh, liên kết

sản xuất kinh doanh”.

- Chỉ thị số 11–CT/TU, ngày 11/11/2016 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy

Vĩnh Phúc về tiếp tục thực hiện công tác “dồn thửa đổi ruộng” trong nông

nghiệp trên địa bàn tỉnh.

- Nghị quyết số 07-NQ/HU ngày 15-12-2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ Huyện ủy Vĩnh Tường về dồn thửa đổi ruộng trên địa bàn huyện Vĩnh

Tường, giai đoạn 2016 - 2020.

- Kế hoạch số 256/KH-UBND ngày 22/6/2018 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về thực hiện dồn thửa đổi ruộng (dồn điền đổi thửa) trong nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc.

- Kế hoạch số 2378-KH, ngày 20/9/2019 của UBND huyện Vĩnh Tường về triển khai dồn thửa, đổi ruộng năm 2019 – 2020.

3.2.2. Quy trình thực hiện cơng tác dồn thửa, đổi ruộng tại huyện Vĩnh Tường

Bước 1: Công tác triển khai

Các xã, thị trấn thành lập Ban chỉ đạo do Bí thư Đảng ủy xã làm trưởng ban, thành lập tổ công tác giúp việc cho Ban chỉ đạo, thành lập tiểu ban thơn

do bí thư chi bộ làm trưởng tiểu ban. Phân công các thành viên trong ban chỉ

đạo của xã xuống thôn để chỉ đạo trực tiếp công tác chuyển đổi ruộng đất từ

khi bắt đầu cho đến khi kết thúc. Ban chỉ đạo của xã, thị trấn xây dựng

phương án chuyển đổi, kế hoạch chi tiết của xã trình HĐND, Đảng ủy xã xem xét quyết định và báo cáo về Ban chỉ đạo của huyện phê duyệt.

- Ban Chỉ đạo dồn thửa, đổi ruộng xã tổ chức cho cán bộ, nhân dân

thăm quan, học tập kinh nghiệm DTĐR tại các xã đã thực hiện thành công

DTĐR.

- Thường xuyên tuyên truyền trên đại phát truyền thanh xã bài tuyên

truyền về DTĐR. Tổ chức chiếu phóng sự kinh nghiệp về DTĐR tại các hội nghị họp đoàn thể và nhân dân.

- Tổ chức quán triệt Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện, xã và Kế hoạch dồn thửa, đổi ruộng trên đại bàn xã tới toàn thể cán bộ, đảng viên của xã, đại biểu HĐND xã; Bí thư Chi bộ, Trưởng các thơn; Trưởng các đồn thể chính trị, xã hội ở xã và toàn thể nhân dân.

Bước 3: Điều tra, thu thập tài liệu, hồ sơ, bản đồ, sổ sách có liên quan phục vụ DTĐR.

- Thu thập toàn bộ tài liệu, hồ sơ, bản đồ, sổ sách có của xã, thơn có

liên quan đến dồn thửa, đổi ruộng như: Tài liệu quy hoạch sử dụng đất; quy

hoạch nông thôn mới; bản đồ, sổ mục kê, sổ quy chủ, sơ đồ giao ruộng ở

thơn, xóm, danh sách chia ruộn theo NĐ 64-NĐ/CP; danh sách các hộ chuyển nhượng, nhận nhượng, chia, tách, thừa kế đất nông nghiệp..

- Phát phiếu, biểu mẫu điều tra để thực hiện điều tra thực trạng sử dụng

đất của từng hộ và niêm yết công khai kết quả điều tra sử dụng đất của từng

hộ, diện tích đất cơng của từng thơn, xóm, đội hiện đang quản lý và sử dụng.

Bước 4: Quy hoạch đồng ruộng, phân vùng sản xuất và tổ chức họp bàn, xin ý kiến của nhân dân

- Phối hợp với đơn vị tư vấn tiến hành rà soát, lập quy hoạch đồng

ruộng, phân vùng sản xuất. Quy hoạch đồng ruộng bao gồm: Quy hoạch chi

tiết các tuyến đường, kênh tưới tiêu, phân vùng sản xuất. Giao mốc tại thực địa và xác định kích thước, diện tích các lơ, vùng.

- Tổ chức họp xin ý kiến, thống nhất trong Ban chỉ đạo DTĐR xã, Tiểu ban DTĐR thôn và thống nhất trong Chi bộ; sau đó tổ chức họp, xin ý kiến

nhân dân.

- Hoàn thiện quy hoạch đổi ruộng trên cơ sở tiếp thu ý kiến nhân dân và niêm yết, cơng khai vị trí, diện tích quy hoạch kể cả quy hoạch vùng sản xuất lên sơ đồ để nhân dân được biết.

Bước 5: Lập, thẩm định phê duyệt thiết kế, dự tốn các cơng trình nội đồng, kênh mương tưới tiêu

Bước 6: Tổ chức thi công đường giao thông, kênh mương nội đồng và san gạp đồng ruộng (nội dung này chỉ được phép thực hiện khi mọi kiến nghị, đề nghị của nhân dân liên quan đến DTĐR đã cơ bản được giải quyết xong và có sự đồng thuận cao).

- Căn cứ vào quy hoạch đồng ruộng, thiết kế và dự tốn các cơng trình

đã được phê duyệt Tiểu ban DTĐR ở các thơn, xóm, đội phối hợp với đơn vị

tư vấn xác định, giao mốc hình thành hướng tuyến đường giao thơng, kênh

mương nội đồng ngồi thực hiện địa theo vùng DTĐR.

- Căn cứ vào quy hoạch đồng ruộng đã được phê duyệt mốc giới của hệ thống giao thông, kênh mương nội đồng; tiến hành san gạt mặt bằng, di

chuyển lều quán, mồ mả, vật cản trong quy hoạch; xây dựng hệ thống giao thông, thủy lợi nội đồng theo quy hoạch.

Bước 7: Tổ chức đo đạc ngoài thực địa cơ sở lập phương án DTĐR Bước 8: Xây dựng phương án dồn thửa, đổi ruộng và tổ chức xin ý kiến nhân dân về các nội dung liên quan đến phương án

Bước 9: Tổ chức gắp thăm, nhận ruộng trên sơ đồ

- Xây dựng quy chế gắp thăm nhận ruộng trên sơ đồ, phương án số thứ tự trên sơ đồ.

- Tổ chức họp, bàn xin ý kiến nhân dân về quy chế gắp thăm, phương án đánh số thứ tự.

- Trên cơ sở phương án đã thống nhất; Tiểu ban tổ chức cho nhân dân gắp thăm nhận ruộng trên sở đồ, lập danh sách các hộ nhận ruộng theo phiếp đã gắp.

Bước 10: Tổ chức giao đất ngoài thực địa cho các hộ

Trên cơ sở kết quả bốc thăm, chia trên bản đồ đã được thống nhất của hộ. Tiểu ban DTĐR ở các thơn, xóm, đội thực hiện đo đạc, cắm mốc và giao

đất ngoài thực địa cho các hộ; đồng thời lập biên bản giao đất cho từng hộ và

phiếu trích thửa để làm căn cứ cho việc chỉnh lý bản đồ, lập hồ sơ địa chính, cấp GCN QSD đất cho các hộ ở bước tiếp theo.

Bước 11: Hoàn thiện phương án dồn thửa, đổi ruồng của xã trình

UBND huyện phê duyệt

Bước 12: Chỉnh lý bản đồ, hồ sơ địa chính và thực hiện các thủ tục cấp GCN QSD đất.

3.3. Kết quả thực hiện Dồn thửa, đổi ruộng ở huyện Vĩnh Tường:

3.3.1. Tình hình chung tồn huyện

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi dồn thửa, đổi ruộng trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 46 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)