Thực hiện năm 2020 Ước thực hiện năm 2021 Năm 2021 so với năm 2020 (%) 1. Tổng sản lượng thủy sản 7.263,0 7.394,0 101,80 - Cá 7.062,4 7.190,4 101,81 - Tôm 21,0 21,1 100,48 - Thủy sản khác 179,2 182,5 101,84 2. Sản lượng thủy sản nuôi
trồng
6.929,0 7.055,0 101,82 - Cá 6.928,8 7.055,0 101,82 - Thủy sản khác 0,2 0,0 0,00 3. Sản lượng thủy sản khai
thác
334,0 339,0 101,50
- Cá 134,0 135,4 101,04
- Tôm 21,0 21,1 100,84
- Thủy sản khác 179,0 182,5 101,96
Nguồn: Chi cục thống kế huyện Vĩnh Tường, năm 2021 3.1.2.2. Sản xuất công nghiệp, xây dựng
* Sản xuất công nghiệp
Giá trị sản xuất công nghiệp (GSS năm 2010) ước đạt 5.530,96 tỷ đồng
tăng 14,64% so cùng kỳ. Trong đó: công nghiệp chế biến tăng 14,67%; Sản
xuất điện tử, máy tính và sản phẩm quang học (linh kiện điện tử) giảm 37,18 % * Xây dựng
Giá trị sản xuất ngành xây dựng (GSS năm 2010) ước đạt 2.775,7 tỷ đồng tăng 8,53% so với cùng kỳ. Trong đó, Khu vực doanh nghiệp ước đạt
1.28,7 tỷ đồng, tăng 8,64% so cùng kỳ; Khu vực dân cư 1.488 tỷ đồng, tăng
3.1.2.3. Dịch vụ
Giá trị ngành dịch vụ ước đạt 4.037,85 tỷ đồng tăng 1,33% so cùng kỳ. Một số ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn có mức tăng trưởng nhẹ như: ngành bán buôn bán lẻ; sửa chữa ơ tơ, mơ tơ, xe máy và xe có động cơ tăng 2,68%. Đối với ngành vận tải do ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19 nên
tăng trưởng âm.
3.1.3. Công tác quản lý và sử dụng đất đai tại huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc
3.1.3.1. Công tác quản lý đất đai
Trong những năm qua, UBND huyện Vĩnh Tường đã tập trung chỉ đạo và thực hiện đầy đủ các văn bản pháp luật đất đai như Luật Đất đai, các nghị
định, thơng tư... theo chủ trương đường lối chính sách của Đảng và Nhà nước
cũng như chủ trương, chính sách của tỉnh đề ra. Công tác quản lý nhà nước về
đất đai trên địa bàn huyện dần đã đi vào nền nếp và đạt được những thành tựu
khả quan. Việc quản lý sử dụng đất ở Vĩnh Tường nói riêng và cả nước nói
chung được tăng cường từ khi có Luật đất đai. Nhiều chính sách về đất đai
như giao đất nông nghiệp, đất ở, quy hoạch đất đai, lập hồ sơ địa chính, cấp
giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đo đạc lập bản đồ địa chính… đang được quản lý, sử dụng ở Vĩnh Tường.
Tuy nhiên việc quản lý đất đai chưa chặt chẽ, tình trạng tranh chấp, lấn chiếm đất diễn ra dưới hình thức khác nhau gây khó khăn trong việc giải
quyết. Nguyên nhân chính của những tồn tại trên chủ yếu do cơ sở dữ liệu về
đất đai còn chưa chặt chẽ, hồ sơ về đất đai chưa được thiết lập đồng bộ, đội
ngũ cán bộ địa chính thiếu và yếu về năng lực chun mơn, hơn nữa những
chính sách về đất đai được ban hành đã không phù hợp với nền kinh tế thị
trường gây nên rất nhiều khó khăn cho công tác quản lý nhà nước về đất đai, việc cập nhật, theo dõi biến động đất không đầy đủ, không liên tục, thiếu các tài liệu cần thiết cho việc quản lý sử dụng đất.
Luật Đất đai năm 2013 được sự chỉ đạo lãnh đạo của huyện uỷ, uỷ ban nhân dân huyện và của các cơ quan chuyên môn cấp trên, công tác quản lý đất
đai của huyện đã có chuyển biến tích cực trên các mặt.
Công tác DTĐR được triển khai rất quyết liệt, huy động cả hệ thống
chính trị vào cuộc, kết quả huyện đã chỉ đạo thành công công tác DTĐR tại
các xã Phú Đa, Lý Nhân, Phú Thịnh (02 thơn Bàn Giang, n Xun), Tn Chính (tại 03 thôn: Đông, Trung, Thượng); riêng thôn Hậu Lộc (xã Vĩnh
Ninh), các tiểu ban DTĐR thôn tiếp tục triển khai các bước theo quy định.
Thực hiện xây dựng nông thôn mới, sau 10 năm triển khai đến nay đã có
26/26 xã trên địa bàn huyện được công nhận xã đạt chuẩn NTM.
Công tác quản lý, cải tạo, chỉnh trang đô thị tiếp tục có bước chuyển
biến rõ rệt. Cơng tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo được quan tâm thực hiện, giải quyết dứt điểm nhiều vụ việc phức tạp, kéo dài trên địa bàn huyện được nhân dân đồng tình. Nội dung đơn chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực: Đất đai, bồi thường – giải phóng mặt bằng, kinh tế, chính sách xã hội… Cơng
tác phịng chống tham nhũng và thực hiện chương trình thực hành tiết kiệm, chống lãng phí cũng được huyện quan tâm và đạt nhiều kết quả tích cực.
UBND huyện đã chỉ đạo lực lượng Công an huyện chủ động triển khai các
biện pháp nắm bắt tình hình, xây dựng kế hoạch, phương án đảm bảo ANTT, góp phần giữ vững ổn định về an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội. Lĩnh
vực văn hóa, xã hội có những chuyển biến tích cực, an sinh xã hội được đảm
bảo; đời sống của nhân dân được cải thiện, quốc phòng an ninh được giữ vững.
3.1.3.2. Hiện trạng sử dụng đất:
Tổng diện tích tự nhiên của Vĩnh Tường là 14.400,30 ha, được phân ra ba nhóm đất theo Luật Đất đai 2013.
Số liệu tổng kiểm kê đất đai về hiện trạng sử dụng đất của huyện Vĩnh Tường được trình bày tại bảng 3.1 cho thấy:
+ Tổng diện tích đất nơng nghiệp là 10.325,56 ha, chiếm 71,70 % diện
tích tự nhiên của huyện. Đất sản xuất nơng nghiệp của nhóm này có 8.445,37 ha, chiếm tới 58,65 % diện tích đất tự nhiên. Đáng lưu ý là có tới 55,02 % là đất trồng cây hàng năm và chủ yếu là đất trồng lúa nước (6.306,53 ha, chiếm
43,79 %).
+ Đất trồng cây hàng năm khác là 1.616,84 ha, chỉ chiếm 11,23 %. + Đất nuôi trồng thủy sản là 1.803,37 ha, chiếm 12,52 %.
+ Huyện Vĩnh Tường khơng có diện tích đất lâm nghiệp. - Nhóm đất phi nơng nghiệp:
+ Diện tích đất phi nơng nghiệp có 4.057,91 ha chiếm 28,18 % diện
tích đất tự nhiên.
+ Được sử dụng cho các mục đích chính là đất ở là 1.209,08 ha, chiếm
8,40% và chủ yếu là đất ở nông thôn (1.049,15 ha, chiếm 7,29 %). + Đất chuyên dùng là 1.881,66 ha chiếm 13,07 %.
- Nhóm đất chưa sử dụng
+ Diện tích đất chưa sử dụng của toàn huyện là 16,84 ha, chỉ chiếm
0,12 % và chủ yếu là đất bằng chưa sử dụng.