Tồn tại, khó khăn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi dồn thửa, đổi ruộng trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 76 - 77)

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU

3.5.2. Tồn tại, khó khăn

- Xác dịnh cơng tác DTĐR cịn có những khó khăn như thiếu cán bộ làm công tác liên quan đến khoanh vẽ, quy hoạch trên bản đồ, đối soát thực địa ở cấp huyện, cấp tỉnh

- Sự hưởng ứng của nhân dân ở một số địa phương với phong trào đổi điền, dồn thửa còn thấp. Mặc dù đã được tuyên truyền về ý nghĩa, tác dụng

của đổi điền, dồn thửa, song với thói quen, tư duy sản xuất manh mún, nhỏ lẻ

ăn sâu, bám rễ vào người nơng dân nên đã cản trở tiến trình đó, cộng với tâm

lý lo lắng, sợ bị thiệt thịi vì có thể phải nhận đất xa, đất xấu, nên nhiều hộ

nông dân không muốn thực hiện việc hốn đổi này.

- Nguồn kinh phí được cấp cịn hạn hẹp chưa đử để thực hiện công tác

DTĐR trên tồn huyện.

- Các cơ quan chun mơn chưa có hướng dẫn cụ thể về số lượng thửa

đất/hộ thích hợp; diện tích, kích thước một thửa đất bao nhiêu là phù hợp với

từng cây, con, từng địa hình, điều kiện tưới tiêu, khả năng cơ giới hóa... để

các xã có căn cứ xây dựng phương án, kế hoạch thực hiện. Do đó, sau đổi điền, dồn thửa, diện tích thửa đã lớn hơn trước, nhưng kích thước thửa chưa

hợp lý, nhiều nơi thửa đất có chiều rộng quá hẹp, chiều dài quá lớn, một số nơi nông dân vẫn phải cắm vè, chia mảnh để sản xuất.

- Hiện nay chưa có nhiều doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn, đặc biệt là đầu tư xây dựng các cơ sở chế biến để thu mua nông sản tạo

đầu ra cho sản xuất nơng nghiệp. Do đó, chưa có động lực thúc đẩy việc hình

thành những vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp sau khi dồn thửa, đổi ruộng trên địa bàn huyện vĩnh tường, tỉnh vĩnh phúc (Trang 76 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)