- Nguồn hàng giả bao gồm: nguồn hàng già trong nước sản xuất và nguồn hàng giả
1 Tòa án nhân dân Tinh Thái Bình
đánh Tuấn, thấy vậy Cơng và Thắng can ngăn vì có quen biết Tuấn nhưng Cát khơng nghe. Khi vào ữong nhà Tuấn, Cát gặp anh Phạm Đình Hưng là em rể Tuấn đang ngồi uống nước tại bàn. Cát hỏi “Thằng chủ nhà đâu rồi?” . Nghe thấy vậy Tuấn đi từ trong bếp ra hỏi “Có việc gì?” , Cát khơng nói gì, tay phải cầm thanh gỗ vừa nhặt vụt luôn vào đầu làm rách da, chảy máu, thấy vậy Tuấn nói “Thích đánh nhau thì ra ngoài đường” và chạy vào trong bếp cầm 01 con dao dài khoảng 50 cm chạy ra thì Cát bỏ chạy. Tuấn cầm dao đuổi theo, chạy được một đoạn Cát cúi xuống nhặt Vi viên gạch ở ven
đường, dùng tay trái ném trúng vào vùng trán của Tuấn làm rách da, chảy máu. Tay phải Tuấn cầm dao chém 03 nhát về phía Cát, Cát giơ hai tay lên đỡ dao nên bị Tuấn chém trúng vào hai tay và trượt xước vùng trán. Thây vậy Hoàng đi xe lại để can ngăn thì bị Tuấn cầm dao đuổi nên Hoàng bỏ chạy. Tuấn cầm dao quay về nhà do mất máu nhiều đã được gia đình đưa đến Trạm y tế băng bó vết thương. Sau đó Tuấn cầm dao gây án bỏ trốn và vứt dao trên đường đi. Phạm Hữu Cát được đưa đi cấp cứu; sau điều trị, để lại thương tích với tỷ lệ 51% sức khoẻ. Ngày 23/12/2010 Phạm Văn Tuấn ra đầu thú.
Phạm Anh Tuấn bị Viện kiểm sát truy tố về tội “Cố ý gây thương tích” theo khoản 3 Điều 104 Bộ luật hình sự với tình tiết quy định tại điểm a khoản 1- dùng hung khí nguy hiểm. Tại phiên tồ, Viện kiểm sát đề nghị Hội đồng xét xử áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo điểm đ khoản 1 Điều 46 BLHS “phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại” để giảm nhẹ hình phạt cho Phạm Anh Tuấn. Khi xét xử, đã có hai quan điểm xung quanh việc xác định tội danh đối với Phạm Anh Tuấn.
Quan điểm thứ nhất: Cho rằng Phạm Anh
HỌC VIỆN Tư PHÁP
khoản 3 Điều 104BLHS và được áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo quy định tại điểm đ khoản 1 Điều 46BLHS “phạm tội ừong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại”. Thể hiện ở hành vi Phạm Anh Tuấn cầm dao đuổi theo Phạm Hữu Cát và chém 03 nhát về phía Cát xuất phát từ hành vi trái pháp luật của Phạm Hữu Cát (giữa Phạm Anh Tuấn và Phạm Hữu Cát khơng có mâu thuẫn gì). Hành vi đó được thực hiện liền ngay khi Phạm Hữu Cát có hành vi dùng thanh gỗ vụt vào đầu Tuấn làm rách da chảy máu và hành vi nhặt Vi viên gạch ném vào trán của Tuấn làm rách da chảy máu. Nhưng xâu chuỗi lại sự việc, xét về hành vi vi phạm pháp luật của người bị hại xuất phát từ việc muốn trà thù cho chú của mình là Phạm Hữu Vưu ngay sau khi Tuấn và anh Vưu xảy ra xơ xát, khoảng thời gian đó diễn ra quá nhanh khiến cho Phạm Anh Tuấn bị kích động về tinh thần. Hơn nữa, khi thấy Phạm Hữu Cát cầm gậy vụt vào đầu Tuấn thì Tuấn nói “thích đánh nhau thì ra ngồi đường” và chạy vào ừong bếp cầm dao dài khoảng 50cm chạy ra. Việc Phạm Anh Tuấn dùng dao chém 03 nhát về phía Cát. Cát giơ hai tay lên đỡ dao nên bị Tuấn chém trúng vào 02 tay và bị trượt xước vùng trán. Khi Hồng đi lại can ngăn thì bị Tuấn cầm dao đuổi đánh nên Hoàng bỏ chạy. Từ những hành vi này cho thấy, hành vi chống trả của Phạm Anh Tuấn rõ ràng là quá mức cần thiết. Hậu quả là Phạm Hữu Cát bị thương tích với tỷ lệ 51% sức khoẻ. Vì vậy, quan điểm thứ nhất cho rằng: Việc Phạm Anh Tuấn sừ dụng hung khí nguy hiểm gầy thương tích cho Phạm Hữu Cát với tỷ lệ 51%, Viện kiểm sát truy tố Phạm Anh Tuấn theo khoản 3 Điều 104 BLHS và được áp dụng tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự “phạm tội trong trường hợp bị kích động về tinh thần do hành vi trái pháp luật của người bị hại” theo điểm đ khoản 1 Điều 46 BLHS.
Quan điểm thứ hai: Hành vi của Phạm
Anh Tuấn cấu thành tội “ cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh”
theo khoản 1 Điều 105 BLHS bời nó thoả mãn các dấu hiệu như: Khách thể bị xâm hại là quyền được bảo hộ về sức khoẻ của con người và hành vi gây thương tích cho sức khoẻ của người khác và hậu quả là thương tích ờ mức độ từ 31% trở lên. Và để cấu thành tội phạm này, người phạm tội và người bị hại phải thoả mãn các điều kiện sau:
Phải có hành vi vi phạm nghiêm trọng (nhưng chưa đến mức cấu thành một tội phạm quy định trong Bộ luật Hình sự) của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc người thân thích của người phạm tội.
Hành vi vi phạm nghiêm trọng đó của nạn nhân đã tác động đến người phạm tội và là nguyên nhân trực tiếp làm cho tinh thần người phạm tội bị kích động mạnh đến mức gần như khơng kiểm sốt được hành vi của mình và dẫn đến người đó thực hiện hành vi phạm tội gây thương tích cho nạn nhân với tỷ lệ thương tật là từ 31% trở lên.
Đối chiếu với nội dung vụ án trên thì thấy, hành vi của Phạm Hữu Cát đến tận nhà tìm Tuấn và dùng thanh gỗ (đường kính 2-3cm, dài khoảng 60 cm) vụt vào đầu Tuấn làm rách da chảy máu là hành vi vi phạm nghiêm trọng xâm hại đến sức khoẻ và tinh thần của Phạm Anh Tuấn (thoả mãn điều kiện 1). làm cho Phạm Anh Tuấn bị kích động đã chạy vào bếp lấy dao và đuôi theo Phạm Hữu Cát, Chưa hêt, trong lúc chạy Phạm Hữu Cát còn nhặt Vi viên gạch ở ven đường và ném trúng vào vùng trán của Tuấn làm rách da chảy máu. Trong hoàn cảnh đó, Phạm Anh Tuấn bị kích động mạnh về tinh thần là điều dễ hiểu dẫn đến việc Phạm Anh Tuấn dùng dao chém 03 nhát về phía Phạm Hữu Cát (thoả mãn điều kiện 2) và hậu quả mà Phạm Anh Tuấn gây ra thương tích cho Phạm Hữu Cát là nghiêm trọng (trên 31%). Bản thân Phạm Anh Tuấn cũng bị Phạm Hữu Cát gây thương tích 4%.
Tơi đồng ý với quan điểm thứ hai, bởi lẽ, Điều 105 -Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh quy
s ố 4 tháng 9 /2 0 1 2 - N ă m t h ứ B ả ỵ
9ỉftỉ)c &uật
VĂN HĨA TRONG Q TRÌNH GIẢI QUYÉT vụ ÁN HÀNH CHÍNH■
TS.LS Nguyễn Thanh Bình*
Văn hóa nói chung văn hóa trong q trình giải quyết vụ án hành chính nói riêng là một phạm trù ý thức thuộc thượng tầng kiến trúc xã hội, là một ừong những quyền, tự do bắt nguồn từ phẩm giá của con người. Công ước Quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội và văn hố đã xác định: “theo tun ngơn thế giới về nhân quyền thì chỉ có thể đạt được lý tưởng của con người tự do được sống không bị sợ hãi và thiếu thốn, nếu tạo được điều kiện cho mọi người đều có thể hưởng các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa cũng như các quyền dân sự, chính trị của mình”1
Với ý nghĩa như vậy, văn hóa vừa là một giá trị nhân văn cao quý, vừa là một phạm trù nghiên cứu của khoa học xã hội nói chung, vừa là của khoa học pháp lý nói riêng - trong đó có ngành khoa học luật tố tụng hành chính.
Việc nghiên cứu vấn đề văn hóa trong q trình giải quyết vụ án hành chính đã xuất hiện từ rất sớm trên thế giới. Ở Châu Âu, cách đây hàng trăm năm đã xuất hiện nhiều cơng trình nghiên cứu về văn hóa tư pháp và văn hóa tư pháp trong tố tụng hành chính. Việc nghiên cứu được tiếp cận dưới -nhiều góc độ khác nhau, hình thức biểu hiện khác nhau và với nhiều phương pháp, cách thức vô cùng đa dạng, phong phú. Điều đáng chú ý là hệ thống lý luận và toi thức này nhanh chóng được vận dụng, áp dụng và làm cơ sờ cho việc hình thành hệ văn hóa với các chuẩn giá trị mẫu mực cho các đối tượng khác nhau trong các quan hệ tố tụng hành chính. Cùng với các chuẩn giá trị xã hội khác (Đạo đức, quy tắc ứng xử, quy chế pháp lý ...) các chuẩn giá trị văn hóa trong tố tụng hành chính đã tạo nên nền văn minh tư pháp mới của châu âu hiện đại đồng thời có ảnh hưởng lan tỏa nhanh chóng trên phạm vi thế
giới. Ở Hoa kỳ, ngay từ những thập niên giữa của Thế kỷ thứ XVIII trở đi, người ta đã bàn nhiều về một nền văn minh tư pháp hiện đại, minh bạch, chuẩn xác, năng động, hiệu quả phục vụ tối đa cho lợi ích của con người nhất là yếu tố con người tham gia trực tiếp vào quá trình tư pháp (xét xử của Tòa án). Nen văn minh tư pháp đó có sự tham gia cấu thành đáng kể của văn hóa tư pháp hoa kỳ, nền văn hóa tư pháp tranh tụng mẫu mực theo xu hướng bảo đảm tối đa các quyền, tự do bắt nguồn từ phẩm giá của con người.
Ở Việt Nam, cùng với các giá trị văn hóa truyền thống, Đảng và Nhà nước ta luôn đề cao và bảo đảm các quyền con người, đã có nhiều biện pháp tích cực xây dựng một nền tư pháp trong sạch, vững mạnh của dân, do dân và vì dân với nét văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
Tuy nhiên, trong lĩnh vực nghiên cứu vấn đề văn hóa của q trình tố tụng hành chính ở nước ta là hết sức mới mẻ. Cho đến nay hầu như chưa có bất kỳ một hoạt đọng nghiên cứu nào về văn hóa tư pháp tố tụng hành chính của bất kì cá nhân nhà khoa học hay tổ chức nghiên cứu nào. Trong lúc đó Tố tụng hành chính lại là một trong ba lĩnh vực tạo nên nền tố tụng, nền tư pháp Việt Nam.
Như vậy, việc nghiên cứu văn hóa tư pháp tố tụng hành chính ở nước ta hiện nay là rất cần thiết. Đây là một u cầu có tính khách quan và rất cấp thiết cho công cuộc cải cách nền tư pháp nước nhà, có ý nghĩa cho sự tiến bộ và văn minh xã hội.
Việc khởi tạo một lĩrih vực khoa học pháp lý mới - bộ phận nghiên cứu văn hóa tố tụng hành chính trong hoạt động khoa học xã hội và nhân văn ờ nước ta hiện nay có ý nghĩa vô
*Ưỷ viên Trung ương Hội khoa học phát triền nguồn nhân lực, nhân tài Việt Nam.
1 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Trung tâm nghiên cứu quyền con người, các văn kiện quốc tế về quyền con người - Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh, trang 113
HỌC VIỆN Tư PHÁP
cùng quan trọng. Một mặt, nghiên cứu văn hóa tư pháp trong tố tụng hành chính (trong q trình xét xử vụ án hành chính) sẽ góp phần hình thành hệ tư tưởng và lý luận văn hóa tố tụng hành chính, làm cơ sở cho quá trình cải cách tư pháp hướng tới một nền tư pháp văn minh, hiện đại vì phẩm giá cao đẹp của con người mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc và phù hợp với điều kiện Việt Nam. Mặt khác, các chuẩn văn hóa được xác định trong lĩnh vực khoa học này sẽ có ý nghĩa soi rọi các hoạt động thực tiễn mà đăc biệt là thực tiễn giao tiếp, ứng xừ của cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia vào quá trình xem xét và giải quyết vụ án hành chính. Một thực tiễn được soi rọi như vậy sẽ có tác dụng vơ cùng to lớn công cuộc cải cách tư pháp quốc gia, nâng cao chất lượng và hiệu quả của nền công vụ và đội ngũ cán bộ, công chức Việt Nam.
Văn hóa là tổnẹ thể nói chung những giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo ra trong quá trình lịch sử, là những hoat động của con người nhằm thỏa mãn nhu cầu đời sống tình thần, là sự phản ánh tri thức kiến thức khoa học, thể hiện trình độ cao trong sinh hoạt xã hội và là biểu hiện của văn minh.
Trong tổng thể nói chung những giá trị trên đây, có những sáng tạo trong lịch sử tư pháp và diễn biến trong quá trình giải quyết vụ án hành chính thì được gọi là văn hóa trong q trình giải quyết vụ án hành chính (hay cịn gọi là văn hóa tố tụng hành chính, văn hóa pháp đình hành chính...)
Xét về nhân tố con người thì văn hóa q trình xét xử hành chính liên quan đến các nhóm xã hội thuộc quan hệ tố tụng hành chính. Mỗi nhóm như vậy có các chuẩn giá trị văn hóa của mình đồng thời cỏ sự tác động tương hỗ và hướng tới hình thành một loại văn hóa cụ thể: văn hóa tố tụng hành chính.
Như vậy, chi tính riêng nhân tố này thì văn hóa tố tụng hành chính có những nhóm sau:
Nhóm văn hóa của cơ quan và người tiến hành tố tụng hành chính;
Nhóm văn hóa của người tham gia tố tụng
hành chính;
Nhóm văn hóa của cá nhân, cơ quan, tổ chức hữu quan;
Nhóm văn hóa của cơng chúng (gồm cá nhân, tổ chức) liên quan;
Nhóm văn hóa của các nhóm xã hội khác tạo thành dư luận xã hội về vụ án và giải quyết vụ án hành chính.
Trong các nhóm trên, trong điều kiện một nền tư pháp nghiêng nhiều theo thủ tục xét hỏi của Việt Nam, có một loại chủ thể của nhóm văn hóa của người tham gia tổ tụng cần có sự chú ý đặc biệt bởi tính chất đặc biệt của chủ thể này, đó là văn hóa của người bị kiện trong vụ án hành chính.
Xét về thể loại, văn hóa tố tụng hành chính cũng như các bộ phận văn hóa khác. Đó là văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể trong q trình xét xử hành chính. Văn hóa vật thể thơng thường được biểu hiện dưới dạng vật chất như trụ sở, phương tiện, thiết bị ... của văn phòng, trụ sở cơ quan; cấu trúc, kiến trúc và cách bài trí, sự phù hợp và tiện dụng của chúng... Cịn văn hóa phi vật thể thể hiện dưới các dạng như hệ thống văn bản pháp luật tố tụng hành chính (thuộc hệ chữ viết), các tác phẩm văn học nghệ thuật về tố tụng hành chính, các chuẩn mực ứng xử của các bên cũng như các biểu hiện về truyền khẩu... thuộc phạm vi trên.
Ngồi ra cịn nhiều vấn đề lý luận khác cũng cần xét đến nhằm giúp nghiên cứu đầy đủ các nội dung, các giá trị văn hóa trong q trình giải quyết vụ án hành chính.
Nền văn hóa nói chung cũng như các bộ phận văn hóa cụ thể nói riêng của bất kỳ một quốc gia nào cũng đều chịu sự chi phối và tác động của nền kinh tế - xã hội, chế độ chính trị của quốc gia đó, cũng như các chuẩn giá trị văn hóa tích cực và phổ qt của thời đại.
Thực tiễn ở nước ta, văn hóa tư pháp trong q trình xét xử vụ án hành chính ngồi chịu sự chi phối và tác động của những yếu tố nêu trên còn chịu sự chi phối và tác động của nền công vụ và văn hóa cơng sở, văn hóa tư pháp Việt Nam và đặc biệt là trình độ dân trí của xã hội,
s ố 4 tháng 9/2012 - N ă m thứ Bảy
mặt bằng dân trí của yếu tố con người tham gia trực tiếp vào q trình tố tụng hành chính.
Văn hóa tư pháp tổ tụng hành chính Việt Nam mới bắt đầu nhen nhóm và hình thành trong khoảng mười lăm năm trở lại đây. Các chuẩn giá trị văn hóa như vậy rõ ràng là hết sức non trẻ, chưa đậm nét, chưa ảnh hưởng và tác