đăng ký
Nghị định 99/2011/NĐ-CP qui định thẩm quyền tiếp nhận đăng ký hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung được phân cấp cho Bộ Công thương (đối với những hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung được áp dụng trên phạm vi cả nước hoặc áp dụng trên phạm vi hai tinh trở lên) và Sở công thương (áp dụng trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung Ương), v ề phạm vi xem xét nội dung hợp đồng theo mẫu, điều kiện giao dịch chung, ngoài việc xem xét việc đáp ứng các yêu cầu về hình thức của hợp đồng mẫu và giao dịch chung (ngôn ngừ tiếng Việt, nội dung rõ ràng, dễ hiểu, cỡ chữ ít nhất 12; nền giấy và màu mực phải tương phản nhau) thì cần phải xem xét nội dung của hợp đồng mẫu, điều kiện giao dịch chung có phù hợp với các qui định của pháp luật bảo vệ người tiêu dùng và có trái với nguyên tắc chung về giao kết hợp đồng hay không. Việc qui định nội dung không “trải với
nguyên tắc chung về giao kết hợp đồng” gây
khó hiểu và tranh cãi bởi bản thân hợp đồng mẫu và điều kiện giao dịch chung đã là sản phẩm của việc ừái nguyên tắc chung về giao kết hợp đồng. Vì lẽ đó mới cần thiết phải có cơ chế đăng ký để kiểm soát. Nên chăng nhà làm luật phải định hướng rõ các nội dung cần kiểm tra để tránh sự tùy tiện trong việc vận dụng, là mầm mổng phát sinh tham nhũng của những người thực thi. Theo học giả Smuhel.I.Becher thì các tiêu chí để xem xét về nội dung của những hợp đồng mẫu này là tính hợp lý
ựairness), tính hiệu lực (efficiency) và tính
thiên vị (cognitive biasesỴ. Tuy nhiên, các
thuộc tính đánh giá này dường như chi phù hợp với hệ thống xét xừ theo dòng luật common law theo đó cho phép thẩm phán được chủ động giải thích đối với từng vụ việc cụ thể dựa vào các vụ án đã được xét xừ trước đó. Ở Việt Nam, cần thiết phải ban hành những tiêu chí hướng dẫn hết sức cụ thể ví dụ về độ cân đối của quyền và nghĩa vụ, về mức thưởng, phạt
giữa hai bên, về quyền khởi kiện, về độ rõ ràng và dễ hiểu của các qui định v.v... để hạn chế tình trạng người có thẩm quyền cho phép đăng ký lạm dụng các qui định không rõ ràng của luật nhằm trục lợi cá nhân.
Bên cạnh đó, pháp luật mới chi dừng lại ở việc qui định các doanh nghiệp thuộc nhóm danh mục 9 loại hàng hóa, sản phẩm phải thực hiện nghĩa vụ đăng ký trước khi đưa vào áp dụng mà không qui định rõ chế tài cụ thể nếu doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ này. Giao dịch vẫn thường xuyên diễn ra hàng ngày, không thể chấm dứt thực hiện các giao dịch này và việc không công nhận hiệu lực của các giao dịch cũng dẫn đến những hậu quả vô cùng
lớn cho cả doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Biện pháp khả thi được nêu ra là có thể áp dụng mức xử phạt vi phạm hành chính đủ để răn đe doanh nghiệp vi phạm. Hiện nay các qui định về xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động thương mại chưa có qui định cụ thể về vấn đề này. Điều dễ hiểu là văn bản về xừ phạt vi phạm hành chính ban hành trước thời điểm Luật và Nghị định về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng có hiệu lực. Nên chăng về kỹ thuật lập pháp trong các văn bản về xừ phạt vi phạm hành chính nên qui định các trường hợp xử phạt vi phạm khác do pháp luật qui định. Và Nghị định 99/2011/NĐ-CP cũng qui định rõ chế tài xử phạt vi phạm hành chính để có cơ sở áp dụng.
Mặt khác, một điều dễ nhận thấy là việc các doanh nghiệp phải tự đăng ký sẽ dẫn đến việc tốn kém khơng ít chi phí xã hội và sự bất hợp lý trong việc triển khai không đồng đều ở các địa phương. Giải pháp hữu hiệu là nên thông qua các tổ chức xã hội nghề nghiệp, các Hiệp hội đại diện cho doanh nghiệp thực hiện thủ tục này để một mặt bản thân các Hiệp hội cũng phải thể hiện trách nhiệm, vai trị của mình trong việc bảo vệ quyền lợi người tiêu như là một trách nhiệm chung đối với xã hội. Hơn nữa, các Hiệp hội thực hiện việc đại diện cho cộng đồng các doanh nghiệp trong việc đăng ký sẽ góp phần giảm thiểu chi phí./.
s ố 4 th áng 9/2012 - N ă m th ứ B á y
MỘT sò GIÀI PHÁP HỒN THIỆN m ịp LUẬTOẤU Tư• 0 •
nực • TIẾP Nước NGỒI TẠI VIỆT NAM0 0
Ths. Trần Văn Duy1
Pháp luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (foreign direct investment - FDI) được quy định trong hệ thống quy phạm pháp luật Việt Nam và các Điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia với mục đích điều chỉnh những mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình tơ chức, thực hiện và quản lý hoạt động FDI. Trong những năm qua, hệ thống pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi đã góp phân quan trọng vào việc ôn định hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung, doanh nghiệp có vơn FDI nói riêng qua đó đóng góp cho sự phát triên kinh tê Việt Nam. Bài viểt sau đây đề cập đến pháp luật về đâu tư nước ngoài tại Việt Nam hiện nay và một số giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật vê đâu tư nước ngoài.
Đánh giá hệ thống pháp luật và chính sách đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam
1.1. Pháp luật vê đâu tư nước ngoài chưa
đồng bộ và thiếu nhất quán với hệ thống pháp
luật Việt Nam
Thứ nhất, quy định bất họp lý khi đồng
nhât giây chứng nhận đâu tư và Giây chứng nhận đăng ký kinh doanh
Theo khoản 1 Điều 50 Luật Đầu tư 2005 quy định: “Nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải cỏ dự án đầu tư và làm thủ tục đăng ký đầu tư hoặc thẩm tra đầu tư tại
cơ CỊuan nhà nước quản lý đầu tư để được cấp
Giấy chứng nhận đầu tư. Giấy chứng nhận đầu tư đồng thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh”. Việc quy định chứng nhận đâu tư đông thời là Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh áp dụng cho nhà đau tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam có dự án gắn với việc thành lập tổ chức kinh tế là khơng họp lý, bời vì tính chât pháp lý của hai loại giây này là hoàn toàn khác nhau. Giây chứng nhận đăng ký kinh
doanh là xác lập địa vị pháp lý của doanh nghiệp trong khi giấy chứng nhận đầu tư xác lập tính hợp pháp cho hành vi kinh doanh của doanh nghiệp. Hơn nữa, trên thực tế việc cấp hai loại giấy trên thuộc thẩm quyền của hai cơ quan khác nhau, giấy chứng nhận đầu tư thuộc thâm quyên câp của Uy ban nhân dân hoặc Ban quản lý; còn Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh thuộc thẩm quyền cấp của phịng đăng ký kinh doanh. Điều này vơ hình chung đã làm phân tán chức năng quản lý hệ thống thông tin ' vê doanh nghiệp, phân tán dữ liệu thông tin doanh nghiệp.
Thứ hai, một số quy định tại Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng dẫn một số điều Luật doanh nghiệp mâu thuẫn với Luật đầu tư 2005:
Theo điểm b khoản 4 Điều 12 Nghị định 102/2010/NĐ-CP hướng đẫn thi hành một số điều Luật doanh nghiệp 2005 (thay thế Nghị định 139/2007/NĐ'CP) thì trường hợp doanh nghiệp có dưới 49% vốn điều lệ là sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài thành lập hoặc tham gia thành lập doanh nghiệp mới thì doanh nghiệp được áp dụng các quy định của Luật Doanh nghiệp với cùng ưu đãi như doanh nghiệp trong nước. Tuy nhiên, quy định này cũng như quy định tại Điều 9 Nghị định 139/2007/NĐ-CP tiếp tục bị xem là trái khoản 1 Điều 50 Luật Đầu tư vì trường họp nhà đầu tư nước ngoài lần đầu thành lập doanh nghiệp cùng với doanh nghiệp dưới 49% vốn điều lệ của nhà đầu tư nước ngồi thì nhà đầu tư nước ngồi vẫn phải bị rànậ buộc bởi quy định trên của Luật Đầu tư.
Neu áp dụng quy định ưu tiên của Nghị định 102/2010/NĐ-CP thì tuy là quy định có lợi cho doanh nghiệp dưới 49% von đầu tư nước ngoài nhưng bị xem là không phù hợp với nguyên tăc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật có giá trị pháp lý cao hơn. Trên thực