Điều 55 BLHS Indonesia năm

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So4_2012 (Trang 59)

- Nguồn hàng giả bao gồm: nguồn hàng già trong nước sản xuất và nguồn hàng giả

5. Điều 55 BLHS Indonesia năm

quy định: ‘‘Người chính phạm phải chịu tồn bộ mức hình phạt quy định trong pháp luật hình sự gồm: nạười trực tiếp thực hiện tội phạm hoặc khiến cho người khác thực hiện hành vi phạm tội; người co ỷ kích động việc thực hiện hành vi phạm tội bằng việc cho quà, đưa ra lời hứa, lạm dụng quyền lực hoặc sự kính trọng, dùng vũ lực hoặc đe dọa dùng vũ lực, lừa dổi hoặc cung cấp cơ hội, phương tiện hoặc thông tin để thực hiện

hành vi phạm tội

Theo quy định tại Điều 56, 57 BLHS Indonesia, các tòng phạm bị trừng phạt bao gồm: người cố ý hỗ trợ việc thực hiện hành vi phạm tội; người cố ý cung cấp cơ hội, phương tiện hoặc thông tin phục vụ việc thực hiện hành vi phạm tội. Tòng phạm bị trừng phạt bằng 2/3 mức phạt đối với chính phạm. Trường hợp mức phạt áp dụng cho chính phạm từ tù chung thân hoặc từ hình thì mức phạt cho tịng phạm là 15 năm. Các hình phạt bổ sung thì được áp dụng như

chính phạm. Tuy nhiên, theo quy định tại Điều 60 BLHS thì tịng phạm trong trường hợp phạm các tội vi cảnh thì khơng phải chịu hình phạt.

Như vậy, cũng giống như BLHS Malaysia, BLHS Indonesia không quy định về khái niệm đồng phạm cũng như trường hợp phạm tội có tơ chức mà chỉ đê cập đên người trong đông phạm gồm người chính phạm, tịng phạm, đồng thời người cố ý hỗ trợ, cô ý cung câp cơ hội, phương tiện hoặc thông tin phục vụ việc thực hiện các tội vi cảnh thì khơng phải chịu hình phạt, quy định này khác với BLHS Việt Nam, chi cần một người có hành vi hỗ trợ về mặt tinh thần hoặc vật chất để người thực hành thực hiện bất cứ tội phạm gì với hình thức lỗi cố ý đều phải chịu trách nhiệm hình sự.

Tóm lại, trên cơ sở tiếp thu kết quả các cơng trình nghiên cứu của các nhà khoa học Luật hình sự ở Việt Nam trong những năm qua, cùng với việc phân tích các quỵ định của pháp luật hình sự Việt Nam và một số nước ASEAN về chế định đồng phạm, chúng tôi đã tiến hành so sánh, đối chiếu sự giống và khác nhau về mặt nội dung cũng như về mặt hình thức lập pháp hình sự từ đó thấy được sự tương đồng và những điểm khác nhau trong quy định của BLHS các nước, đây chính là một trong những nhiệm vụ cần tiến hành nghiên cứu trong điều kiện xây dựng và hoàn thiện hệ thống phát luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay, phục vụ cho tiến trình hội nhập với khu vực và thế giới./.

Đ ÍN H C H ÍN H

Do lồi kỹ thuật tại trang 43 Tạp chí Nghề luật sổ 3-2012. Ban Trị sự đính chính như sau: - Bài viết “Biện pháp bắt người theo quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 mộ,t

số vấn đề cần trao đổi” của tác giả Đinh Thành An*, Ngô Văn Vịnh **, phần Footer note được đính chính như sau:

* Học viện Cảnh sát

** Trường Trung cấp Cảnh sát nhân nhân VI Tạp chí chân thành xin lỗi tác giả và bạn đọc.

Một phần của tài liệu TapChiNgheLuat_So4_2012 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(59 trang)