toán .
Ngồi các bài tốn cơ bản “ mẫu” như trên, trong q trình giải các bài tốn điển hình, học sinh cịn gặp một số thuật ngữ toán học mà để giải được các bài tốn học sinh phải hiểu được nó. Nhận thức được tầm quan trọng của việc giúp học sinh hiểu được thuật ngữ tốn học tơi đã giúp các em hiểu bản chất của một số thuật ngữ: Đó là các thuật ngữ:
* Số a gấp mấy lần số b( Dạng cơ bản)
Ví dụ : Số a gấp 3 lần số b
Học sinh hiểu số a được biểu thị bằng 3 phần bằng nhau thì số b là một phần như thế. Và vẽ sơ đồ minh họa:
Số a : Số b:
Ví dụ 1: Năm nay tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người, biết bố hơn con 30 tuổi.
( Bài 4- trang 32- Toán 5)
Ví dụ 2: Tính chu vi một mảnh đất hình chữ nhật, biết chiều dài gấp 2 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 15m.
( Bài 2- trang 22- Toán 5)
Học sinh hiểu được chiều rộng được biểu thị bằng một phần thì chiều dài được biểu thị là 2 phần bằng nhau như thế.
Sơ đồ minh họa
Chiều dài : * Số a bằng một phần mấy số b Ví dụ : a bằng 4 1 b Sơ đồ minh họa Số a:
Số b:
Ví dụ 1: Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 80m, chiều rộng bằng 1
2
chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó
( Bài 2a - trang 31- Toán 5)
+ Tỉ số cho biết điều gì ? (Học sinh hiểu được chiều rộng bằng một nửa chiều dài hay coi chiều rộng là một phần thì chiều dài là 2 phần bằng nhau như thế
Sơ đồ minh họa
Chiều rộng: Chiều dài : 80m * Số a gấp rưỡi số b ( Số a bằng số b và thêm 2 1 số b )
Hướng dẫn: Vẽ chia đoạn thẳng ( a = b ) chia thành hai phần
bằng nhau, kéo dài đoạn thẳng biểu thị số a thêm một phần của b, chia đều phần đã vẽ của a thành hai phần thẳng với b. Như vậy a gấp rưỡi b và được minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng như sau:
Số a:
Số b:
*Số a tăng lên n lần được b.
Ví dụ: Số thứ nhất gấp lên 5 lần thì được số thứ hai: Số thứ nhất:
Số thứ hai:
Ví dụ: Năm nay tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Tính tuổi của mỗi người, biết bố hơn con 30 tuổi.
( Bài 4- trang 32- Toán 5)
Tuổi bố gấp 4 lần tuổi con tức là tuổi con gấp lên 4 lần thì được tuổi bố. Ta có sơ đồ minh họa như sau:
Tuổi con: 30 tuổi
Tuổi bố:
* Số a giảm đi 10 lần thì được b.
Số a:
Số b:
Việc giúp học sinh hiểu các thuật ngữ như trên đã giúp học sinh dễ dàng hiểu bản chất vấn đề minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng từ đó thuận lợi cho việc giải tốn.
Trong khn khổ bài viết khơng đề cập đến tất cả các thuật ngữ được sử dụng trong chương trình tốn 5 nhưng đây là một bước trong quy trình mà tơi đã thực hiện để hướng dẫn học sinh tìm hiểu các dữ kiện của bài tốn từ đó vẽ được sơ đồ minh họa và giải được các bài toán một cách dễ dàng.