Hướng dẫn học sinh giải bài tốn điển hình để từ đó rút ra qui tắc, cơng thức của một số dạng toán cơ bản.

Một phần của tài liệu skkn Một số biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 (2022) (Trang 57 - 59)

cơng thức của một số dạng toán cơ bản.

Đó là những bài tốn điển hình mà giáo viên yêu cầu hoặc hướng dẫn học sinh giải . Từ đó rút ra qui tắc và cơng thức để giải dạng tốn đó.

Bài tốn về chuyển động đều:

VD1:(Tốn 5 trang 138) Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4

giờ.Hỏi trung bình mỗi giờ ơ tơ đó đi được bao nhiêu ki – lô – mét?

Sau khi phân tích như các bài tốn khác. Giáo viên u cầu học sinh tóm tắt và giải bài tốn. Ở bài này có hai cách tóm tắt: Cách tóm tắt bằng lời và tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng nhưng cách tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng dễ nhìn ra cách giải hơn.

170 Km

Sau khi tóm tắt và giải bài tốn tìm được vận tốc của ơ tơ, GV hướng dẫn học sinh dựa vào bài tốn tìm qui tắc và cơng thức tính vận tốc của một chuyển động đều.

Đây là một bài toán mà đại lượng đã cho và đại lượng phải tìm được biểu diễn trên một đoạn thẳng. Trên đoạn thẳng đó được chia làm 4 phần bằng nhau, mỗi phần biểu thị cho số km trung bình ơ tơ đi được trong thời gian 1 giờ.

Số cần tìm bằng 1

4 số đã cho. Nhìn vào sơ đồ trên, học sinh dễ dàng nhận thấy ngay được cách thực hiện giải bài toán ( 170 : 4 = 42.5 ).

Tùy vào từng bài tốn cụ thể mà chúng ta có những cách lập luận để tóm tắt bài tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng theo những cách khác nhau.

Ở lớp 5, phương pháp sơ đồ đoạn thẳng được sử dụng để giải các bài tốn có phép tính với số thập phân, dạy hình thành khái niệm vận tốc và xây dựng cơng thức tính thời gian gặp nhau của hai chuyển động cùng chiều, ngược chiều.

Ví dụ2: (bài 1/ 144 – SGK Tốn 5):

Quãng đường AB dài 180km. Một ôtô đi từ A đến B với vận tốc

54km/giờ cùng lúc đó một xe máy đi từ B đến A với vận tốc 36km/giờ. Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau mấy giờ ôtô gặp xe máy?

Bài giải

Theo bài ra ta có sơ đồ sau:

54 km/giờ 36 km/giờ

Sau mỗi giờ, cả ôtô và xe máy đi được quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km)

Thời gian để ôtô gặp xe máy là: 180 : 90 = 2 (giờ)

Đáp số: 2 giờ

Từ bài tốn điển hình trên có thể xây dựng được cơng thức về tính thời gian gặp nhau của hai chuyển động ngược chiều .

Ví dụ 3: ( Bài 1a - 145 - Toán 5)

Đối với bài toán này, tiến hành tượng tự như trên.

Từ bài tốn điển hình trên có thể xây dựng được cơng thức về tính thời gian

của hai chuyển động cùng chiều đuổi nhau.

Một phần của tài liệu skkn Một số biện pháp rèn kỹ năng giải toán có lời văn cho học sinh lớp 5 (2022) (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w