Đánh giá chung:
- Tất cả cơ sở CBTS đều đã đầu tư hạng mục xử lý nước thải trước khi xả thải ra môi trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy công tác vận hành hệ thống đúng quy trình, đúng kỹ thuật cịn bỏ ngỏ, chưa được quan tâm đúng mức.
- Cán bộ quản lý môi trường phụ trách công tác vận hành, bảo trì hệ thống XLNT thường kiêm nhiệm, chưa được đào tạo kiến thức cơ bản về chuyên môn.
- Các cơ sở CBTS có quy mơ hoạt đợng nhỏ đầu tư hệ thống XLNT với quy trình xử lý đơn giản (Nước thải => bể sục khí => bể lắng => bể khử trùng => nguồn tiếp nhận), các cơng trình đơn vị khơng có khả năng xử lý các chất ô nhiễm trong nước thải. Hệ quả là có 32/46 mẫu nước thải vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn. - Nhiều cơ sở hoạt động sản xuất với quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, quan điểm kinh doanh chính là tăng thu nhập, chưa quan tâm đầu tư đúng mức cho công tác xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.
Để đánh giá chất lượng nước thải xả ra môi trường tiếp nhận của các cơ sở CBTS, đề tài đã thực hiện thu 46 mẫu nước thải sau xử lý, mẫu nước thải được phân tích bởi Viện Nước và Công nghệ Môi trường – Hội Bảo vệ thiên nhiên và Mơi trường Việt Nam. Kết quả phân tích như sau:
Bảng 3.12 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý của các cơ sở CBTS
STT Vị trí mẫu TSS COD BOD5 NH4
+ TN TP Coliform
Ghi chú
mg/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml
Nhóm nguồn thải có lưu lượng: F ≤ 50 m3/ngày đêm (Kf=1,2; Kq=0,9)
1. Cơ sở thu mua, sơ chế tôm nguyên liệu (Công ty
TNHH MTV Ngân Đạt) 63 436 238 26,12 98,12 17,01 13.000 Không đạt
2. Cơ sở thu mua, sơ chế tôm nguyên liệu Ba Thao 52 452 210 25,36 103,05 16,62 11.000 Không đạt 3. Cơ sở thu mua, sơ chế thủy sản (DNTN Thanh Phu) 72 732 340 28,41 112,19 3,49 13.000 Không đạt 4. Công ty TNHH MTV CBTS xuất khẩu Phúc Hậu 5 10 6 1,13 3,36 0,54 4.100 Đạt 5. Thu mua, sơ chế tôm (DNTN Hồng Thúy Ngân) 71 98 45 18,57 34,52 6,45 4.500 Đạt 6. Cơ sở thu mua tôm nguyên liệu Phạm Ngô Song 6 26 8 1,15 3.92 0,35 2.400 Đạt 7. Chi nhánh 1 – Công ty TNHH CBTS XNK Trang
Khanh 13 25 14 6,46 15,75 2,67 520 Đạt
8. Công ty TNHH một thành viên Minh Hiếu Bạc Liêu 16 25 18 2,31 16,47 2,51 3.200 Đạt
9. Công ty TNHH Giàu 263 413 289 23,05 84,17 20,25 160.000 Không đạt
STT Vị trí mẫu TSS COD BOD5 NH4
+ TN TP Coliform
Ghi chú
mg/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml
12. Công ty CP thủy sản Lộc Phát 8 6 2 1,13 8,69 5,49 2.100 Đạt
13. Công ty TNHH XNK thủy sản Dương Dũng 6 6 4 0,62 3,21 0,29 600 Đạt
14. Cơ sở chế biến thủy sản Hồng Duyên Nhân 65 299 210 26,32 71,12 27,54 6.200 Không đạt 15. Thu mua tôm, sơ chế nguyên liệu Phạm Văn Nghiệp 58 455 160 2,46 6,72 0,19 4.800 Không đạt 16. Thu mua tôm, sơ chế nguyên liệu (DNTN Năm Dân) 74 818 520 16,54 21,95 12,51 7.500 Không đạt 17. Cơ sở thu mua, sơ chế tôm nguyên liệu Thúy Ngân 85 230 120 26.05 85.16 3,38 6.100 Không đạt 18. Cơ sở thu mua, sơ chế các mặt hàng thủy hải sản
Hiệp Hưng 73 720 290 18,57 48,23 2,35 6.500 Không đạt
19. Cơ sở thu mua, sơ chế các mặt hàng thủy hải sản
Thanh Thủy 88 1.320 516 15,45 53,16 5,14 7.200 Không đạt
20. Cơ sở thu mua, sơ chế tôm nguyên liệu (DNTN
Thành Tiến) 96 330 168 2,36 16,82 1,86 4.900 Không đạt
21. DNTN thủy sản Hoàng Vinh 15 24 8 1,45 16,27 1,08 2.600 Đạt
22. Chế biến thủy sản (Công ty TNHH một thành viên Châu Kim Phượng) 110 690 328 23,53 45,18 KPH 4.500 Không đạt 23. Cơ sở chế biến thủy sản Khánh Hồng 98 146 43 1,59 4,76 0,17 4.900 Không đạt
STT Vị trí mẫu TSS COD BOD5 NH4
+ TN TP Coliform
Ghi chú
mg/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml
24. Công ty TNHH MTV Thủy sản Chấn Hưng 112 661 463 35,26 116.52 12,51 4.200 Không đạt 25. Cơ sở chế biến thủy sản Nguyễn Hưng 105 773 540 21,08 44,85 1,58 6.000 Không đạt 26. Cơ sở chế biến thủy sản Ngọc Diễm 74 539 370 62,31 124,74 1,76 4.800 Không đạt 27. Chế biến thủy sản (Công ty TNHH MTV Ngọc Hải) 83 654 490 22,52 85,23 3,41 7.200 Đạt 28. Nhà máy chế biến thủy sản SANG YI VN 18 198 52 2,31 10,12 5,27 6.100 Không đạt
QCVN 11- MT:2015/BTNMT Cột B (Cmax) 108 162 54 21,6 64,8 21,6 5.000
Nhóm nguồn thải có lưu lượng 50 m3/ngày đêm ≤ F ≤ 500 m3/ngày đêm (Kf=1,1; Kq=0,9)
29. Công ty Cổ phần chế biến thủy sản Minh Hải (F69,
F78) 8 39 12 2,55 7,01 12,31 600 Đạt
30. Nhà Máy CBTS Phước Đạt 21 25 14 KPH 0,32 11,34 6.200 Không đạt
31. Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh xuất khẩu
(Công ty cổ phần chế biến thực phẩm Ngọc Trí) 4 32 9 3.12 65,21 13,65 4.800 Không đạt 32. Nhà máy chế biến thủy sản đông lạnh (Công ty
TNHH Huy Minh) 12 19 15 1,16 17,91 5,79 7.500 Không đạt
STT Vị trí mẫu TSS COD BOD5 NH4
+ TN TP Coliform
Ghi chú
mg/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml 34. Nhà máy chế biến thủy sản Thiên Phú (Công ty
TNHH MTV CBTS XNK Thiên Phú) 8 83 36 1,16 45,47 16,34 6.500
Không đạt 35. Nhà máy chế biến thủy sản Quốc Lập 5 26 11 2,21 26,91 9,34 7.200 Không đạt 36. Công ty TNHH thực phẩm thủy sản Minh Bạch 6 13 5 16,34 59,43 15,93 4.900 Không đạt 37. Nhà máy chế biến thủy sản chi nhánh Công ty
Grobest & I-Mei Industrial Việt Nam 5 13 7 0,56 27,74 11,44 2.600 Đạt 38. Nhà máy chế biến thủy sản Láng Trâm 11 19 17 8,85 14,52 15,47 1.700 Đạt 39. Nhà máy chế biến thủy sản Girimex 8 26 12 15,34 30,83 19,31 4.500 Đạt 40. Công ty Cổ phần thủy sản Trường Phú 74 1.091 410 19,76 31,16 17,73 4.900 Không đạt 41. Nhà máy chế biến thủy sản (Công ty CP tôm miền
Nam) 25 146 48 15,32 58,37 2,56 4.200 Đạt
42. Công ty Cổ phần thủy sản Bạc Liêu 20 78 30 1,08 3,64 3,12 6.000 Không đạt 43. Công ty CP chế biến và DV Thủy sản Cà Mau – Chi
nhánh Bạc Liêu 11 81 40 14,32 62,51 3,12 900 Không đạt
44. Nhà máy chế biến thủy sản Nha Trang Seafood F89 10 45,3 36 13,21 20,37 1,15 7.200 Không đạt
STT Vị trí mẫu TSS COD BOD5 NH4
+ TN TP Coliform
Ghi chú
mg/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml
Nhóm nguồn thải có lưu lượng F ≥ 500 m3/ngày đêm (Kf=1; Kq=0,9)
45. Công ty TNHH NIGICO (Nhà máy CBTS) 8 38 13 1,52 19,91 5,94 6.100 Không đạt 46. Công ty CP chế biến thủy sản và XNK Phương Anh 68 612 422 4,23 38,49 2,51 4.800 Không đạt
QCVN 11-MT:2015/BTNMT Cột B (Cmax) 90 135 45 18 54 18 5.000
Ghi chú: Kq là hệ số nguồn tiếp nhận nước thải; Kf là hệ số lưu lượng nguồn thải.
Nhận xét: Qua kết quả phân tích nước thải nhận thấy: có 14/46 mẫu nước thải có các thơng số ơ nhiễm nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 11-MT:2015/BTNMT, 32 mẫu nước thải cịn lại đều có ít nhất 01 thơng số ơ nhiễm nằm ngoài giới hạn cho phép của quy chuẩn. Cụ thể:
- Nồng đợ TSS dao đợng từ 5 - 263 mg/l, có 4/46 mẫu nước thải có thơng số TSS vượt quy chuẩn cho phép từ 1,1 – 2,63 lần;
- Nồng độ BOD5 dao động từ 5 - 540 mg/l, có 21/46 mẫu nước thải có thơng số BOD5 vượt chuẩn cho phép từ 1,04 – 10,8 lần;
- Nồng độ COD dao đợng từ 6 - 1.320 mg/l, có 21/46 mẫu nước thải có thơng số COD vượt chuẩn cho phép từ 1,32 – 8,8 lần;
- Nồng đợ Amoni: dao đợng từ 0,56 – 35,51 mg/l, có 13/46 mẫu nước thải có thơng số Amoni vượt quy chuẩn cho phép từ 1,05 – 1,64 lần;
- Nồng độ Tổng Nitơ dao đợng từ 0,32 – 124,74 mg/l, có 13/46 mẫu nước thải có thơng số Tổng Nitơ vượt quy chuẩn cho phép từ 1,04 – 2,08 lần;
- Nồng độ Tổng Photpho dao động từ 0,35 – 31,55 mg/l, có 2/46 mẫu mẫu nước thải có thơng số Tổng Photpho vượt quy chuẩn cho phép từ 1,01 – 1,58 lần;
- Nồng độ Coliforms dao động từ 300 – 1,6 x 105 MPN/100ml, có 22/46 mẫu mẫu nước thải có thơng số Coliforms vượt quy chuẩn cho phép từ 1,02 – 32 lần.
Hình 3.13 Mức đợ XLNT của các cơ sở CBTS
Bản đồ thể hiện vị trí lấy mẫu và chất lượng nước thải tại các cơ sở CBTS được thể hiện trong hình dưới:
14 (30%) 32 (70%)
Mức độ XLNT của các cơ sở CBTS
Số lượng cơ sở XLNT đạt chuẩn quy định Số lượng cơ sở XLNT không đạt chuẩn
3.2.2.2 Đánh giá hiện trạng cơng trình xử lý khí thải
Qua kết quả khảo sát thực tế cho thấy, mợt số cơ sở CBTS có quy mơ sản x́t lớn sử dụng lị hơi trong q trình sản x́t, cơng śt lị hơi từ 500 kg hơi/giờ - 2 tấn hơi/giờ, nhiên liệu sử dụng chủ yếu là sinh khối (viên mùn cưa nén, trấu, …) và than. Các cơ sở đều trang bị hệ thống xử lý khí thải lị hơi trước khi thải ra mơi trường.
Quy trình xử lý khí thải lị hơi điển hình của các cơ sở như sau:
Hình 3.15 Quy trình xử lý khí thải điển hình của các cơ sở CBTS
Đề tài thực hiện phân tích 04 mẫu khí thải tại 04 cơ sở CBTS có sử dụng lị hơi trong quá trình sản xuất, kết quả phân tích mẫu được trình bày trong bảng sau:
Tháp hấp thụ
Mơi trường khơng khí Ống khói NaOH
Khí thải Quạt hút
Cylon khơ Bụi, tro
Bảng 3.13 Kết quả phân tích mẫu khí thải sau xử lý của các cơ sở CBTS
Stt Vị trí thu mẫu khí thải Bụi (mg/Nm3) CO (mg/Nm3) NOx (mg/Nm3) SO2 (mg/Nm3) 1 Công ty Cổ phần chế biến
thủy sản Minh Hải (F69) 38,2 92,3 58,62 36,14 2 Công ty Cổ phần chế biến
thủy sản Minh Hải (F78) 35,9 90,5 47,23 22,32 3 Nhà máy chế biến thủy
sản SANG YI VN 45,1 98,2 61,13 35,21
4
Nhà máy chế biến thủy sản Nha Trang Seafood F89
36,2 182,3 38,61 45,12
QCVN 19:2009/BTNMT, Cột
B, Kp = 1, Kv = 0,8 160 800 680 400
Ghi chú: Kp là hệ số lưu lượng nguồn thải; Kv là hệ số vùng nguồn tiếp nhận.
Nhận xét: Theo kết quả phân tích, khí thải sau xử lý của 04 cơ sở CBTS đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 19:2009/BTNMT. Như vậy, các cơ sở có sử dụng lị hơi trong q trình sản x́t đều đầu tư cơng trình xử lý khí thải đảm bảo tiêu chuẩn.
- Hình ảnh thực tế hệ thống xử lý khí thải của doanh nghiệp:
3.2.2.3 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu có nhiều khu xử lý chất thải rắn tiếp nhận và xử lý tồn bợ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Riêng đối với chất thải nguy hại, các cơ sở sản xuất có phát sinh sẽ phối hợp với các đơn vị có chức năng ở các tỉnh thành lân cận để thu gom, xử lý.
Qua quá trình khảo sát thực tế của đề tài tại 53 cơ sở CBTS trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, tình hình thu gom, xử lý của các cơ sở này như sau:
a) Chất thải rắn sinh hoạt
Nguồn phát sinh: phát sinh từ quá trình sinh hoạt hàng ngày của người lao đợng. Thành phần: chủ yếu là bao bì nilon, giấy vụn, thức ăn thừa.
Qua khảo sát thực tế, đề tài xác định được: tất cả các cơ sở CBTS đều thực hiện thu gom, phân loại CTR sinh hoạt riêng với CTR công nghiệp phát sinh từ quá trình sản xuất, đồng thời chuyển giao cho các đơn vị tại địa phương thu gom, xử lý.
Hiện trạng cơng tác xử lý: vị trí và phương pháp xử lý CTR sinh hoạt tại các địa phương được thống kê trong bảng dưới:
Bảng 3.14 Vị trí và phương pháp xử lý CTR sinh hoạt
Stt Địa phương Địa điểm xử lý Phương pháp xử lý
1. TP Bạc Liêu Bãi rác thị trấn Châu Hưng,
huyện Vĩnh Lợi Chơn lấp
2. Huyện Hịa Bình Bãi rác ấp 14 xã Vĩnh Mỹ B,
huyện Hịa Bình Đổ đống
3. Huyện Phước Long
Xử lý tại bãi rác tại thị trấn Phước Long
Đốt (Lị đốt cơng suất 500 kg/giờ) 4. Thị xã Giá Rai Bãi rác tại Phường Hợ Phịng Chôn lấp
b) Chất thải rắn công nghiệp thông thường
Nguồn phát sinh: từ quá trình sản xuất của các cơ sở chế biến thủy sản.
Thành phần: là các phụ phẩm, phế phẩm có nguồn gốc hữu cơ từ q trình sản x́t như: đầu, da, vỏ, nội tạng, xương, thịt vụn. Tổng khối lượng phát sinh trên địa bàn tỉnh khoảng 61,5 tấn/ngày.
Hiện trạng thu gom, xử lý:
- Tất cả các cơ sở CBTS đều thực hiện thu gom, lưu giữ tại chỗ các loại CTR công nghiệp phát sinh từ quá trình quá trình sản xuất, hợp đồng chuyển giao cho các đơn vị có chức năng trong khu vực thu gom, xử lý. Một số cơ sở khác tận thu bằng cách bán lại cho các đơn vị có nhu cầu sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất khác: phân hữu cơ, y tế, ...
- CTR từ quá trình sản xuất được lưu giữ trong các thùng chứa khơng có nắp đậy, mùi hơi phát sinh từ q trình phân hủy các chất hữu cơ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động và mơi trường xung quanh.
Ngồi ra, bùn thải phát sinh từ quá trình xử lý nước thải là nguồn thải có khối lượng phát sinh lớn và có khả năng gây ơ nhiễm cao. Theo quy định tại Thông tư 36:2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại, bùn thải từ quá trình xử lý nước thải cơng nghiệp được xếp vào nhóm * (Có khả năng là chất thải nguy hại). Theo đó, bùn thải từ cơ sở CBTS cần được tiến hành phân định ngưỡng nguy hại theo quy định tại QCVN 50:2013/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước), đồng thời gửi kết quả phân định về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bạc Liêu để được xác nhận, hướng dẫn biện pháp quản lý phù hợp.
Tuy nhiên, công tác thực hiện phân định ngưỡng nguy hại của bùn thải theo quy định gây tốn nhiều chi phí. Bên cạnh đó, với việc chưa được tuyên truyền về ý thức bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật dẫn đến đa số các cơ sở CBTS đều quản lý bùn thải từ quá trình xử lý nước thải dưới dạng chất thải công nghiệp thông thường.
c) Chất thải nguy hại
Chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở CBTS chủ yếu là bóng đèn huỳnh quang, pin thải, ắc quy, dầu nhớt. Theo số liệu khảo sát thực tế của đề tài, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở CBTS khoảng 2.577 kg/năm.
Hiện trạng công tác thu gom, xử lý:
- Một số cơ sở hoạt động với quy mô sản xuất lớn, chất thải nguy hại phát sinh với khối lượng trên 600 kg/năm có đăng ký Chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở Tài