.17 Hệ thống xử lý khí thải của Cơng ty SANG YI VN

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề uất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (Trang 60)

3.2.2.3 Đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu có nhiều khu xử lý chất thải rắn tiếp nhận và xử lý tồn bợ chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Riêng đối với chất thải nguy hại, các cơ sở sản xuất có phát sinh sẽ phối hợp với các đơn vị có chức năng ở các tỉnh thành lân cận để thu gom, xử lý.

Qua quá trình khảo sát thực tế của đề tài tại 53 cơ sở CBTS trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, tình hình thu gom, xử lý của các cơ sở này như sau:

a) Chất thải rắn sinh hoạt

Nguồn phát sinh: phát sinh từ quá trình sinh hoạt hàng ngày của người lao đợng. Thành phần: chủ yếu là bao bì nilon, giấy vụn, thức ăn thừa.

Qua khảo sát thực tế, đề tài xác định được: tất cả các cơ sở CBTS đều thực hiện thu gom, phân loại CTR sinh hoạt riêng với CTR cơng nghiệp phát sinh từ q trình sản xuất, đồng thời chuyển giao cho các đơn vị tại địa phương thu gom, xử lý.

Hiện trạng công tác xử lý: vị trí và phương pháp xử lý CTR sinh hoạt tại các địa phương được thống kê trong bảng dưới:

Bảng 3.14 Vị trí và phương pháp xử lý CTR sinh hoạt

Stt Địa phương Địa điểm xử lý Phương pháp xử lý

1. TP Bạc Liêu Bãi rác thị trấn Châu Hưng,

huyện Vĩnh Lợi Chơn lấp

2. Huyện Hịa Bình Bãi rác ấp 14 xã Vĩnh Mỹ B,

huyện Hịa Bình Đổ đống

3. Huyện Phước Long

Xử lý tại bãi rác tại thị trấn Phước Long

Đốt (Lị đốt cơng suất 500 kg/giờ) 4. Thị xã Giá Rai Bãi rác tại Phường Hợ Phịng Chôn lấp

b) Chất thải rắn công nghiệp thông thường

Nguồn phát sinh: từ quá trình sản xuất của các cơ sở chế biến thủy sản.

Thành phần: là các phụ phẩm, phế phẩm có nguồn gốc hữu cơ từ q trình sản x́t như: đầu, da, vỏ, nội tạng, xương, thịt vụn. Tổng khối lượng phát sinh trên địa bàn tỉnh khoảng 61,5 tấn/ngày.

Hiện trạng thu gom, xử lý:

- Tất cả các cơ sở CBTS đều thực hiện thu gom, lưu giữ tại chỗ các loại CTR công nghiệp phát sinh từ quá trình quá trình sản xuất, hợp đồng chuyển giao cho các đơn vị có chức năng trong khu vực thu gom, xử lý. Một số cơ sở khác tận thu bằng cách bán lại cho các đơn vị có nhu cầu sử dụng làm nguyên liệu đầu vào cho các ngành sản xuất khác: phân hữu cơ, y tế, ...

- CTR từ quá trình sản xuất được lưu giữ trong các thùng chứa khơng có nắp đậy, mùi hơi phát sinh từ q trình phân hủy các chất hữu cơ gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của người lao động và mơi trường xung quanh.

Ngồi ra, bùn thải phát sinh từ quá trình xử lý nước thải là nguồn thải có khối lượng phát sinh lớn và có khả năng gây ơ nhiễm cao. Theo quy định tại Thông tư 36:2015/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường về quản lý chất thải nguy hại, bùn thải từ quá trình xử lý nước thải cơng nghiệp được xếp vào nhóm * (Có khả năng là chất thải nguy hại). Theo đó, bùn thải từ cơ sở CBTS cần được tiến hành phân định ngưỡng nguy hại theo quy định tại QCVN 50:2013/BTNMT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về ngưỡng nguy hại đối với bùn thải từ quá trình xử lý nước), đồng thời gửi kết quả phân định về Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bạc Liêu để được xác nhận, hướng dẫn biện pháp quản lý phù hợp.

Tuy nhiên, công tác thực hiện phân định ngưỡng nguy hại của bùn thải theo quy định gây tốn nhiều chi phí. Bên cạnh đó, với việc chưa được tuyên truyền về ý thức bảo vệ môi trường và các quy định pháp luật dẫn đến đa số các cơ sở CBTS đều quản lý bùn thải từ quá trình xử lý nước thải dưới dạng chất thải công nghiệp thông thường.

c) Chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở CBTS chủ yếu là bóng đèn huỳnh quang, pin thải, ắc quy, dầu nhớt. Theo số liệu khảo sát thực tế của đề tài, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở CBTS khoảng 2.577 kg/năm.

Hiện trạng công tác thu gom, xử lý:

- Một số cơ sở hoạt động với quy mô sản xuất lớn, chất thải nguy hại phát sinh với khối lượng trên 600 kg/năm có đăng ký Chủ nguồn thải chất thải nguy hại với Sở Tài nguyên và Môi trường, đồng thời ký hợp đồng với các đơn vị có giấy phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại để thu gom, xử lý. Một số cơ sở kể trên như: Công ty Cổ phần chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Âu Vững, Công ty TNHH Nigico, Nhà máy chế biến thủy sản Girimex, Nhà máy chế biến thủy sản xuất nhập khẩu Việt Cường. - Đối với các cơ sở hoạt động với quy mô nhỏ, chất thải nguy hại được thu gom chung với các loại chất thải sinh hoạt, chuyển giao cho các đơn vị thu gom rác sinh hoạt tại địa phương để xử lý.

- Kết quả thống kê khối lượng chất thải rắn phát sinh tại các cơ sở CBTS được trình bày trong bảng dưới:

Bảng 3.15 Thống kê khối lượng chất thải rắn phát sinh

Stt Đơn vị hành chính cấp huyện CTR công nghiệp (Kg/ngày) CTNH (Kg/năm) 1. TP Bạc Liêu 17.430 1.323 2. TX Giá Rai 36.818 5.029 3. Huyện Hịa Bình 3.059 1.001

4. Huyện Đông Hải 4.100 710

5. Huyện Phước Long 123 18

Tổng cộng 61.530 8.081

Kết quả thống kê cho thấy: tổng khối lượng CTR công nghiệp phát sinh từ các cơ sở CBTS khoảng 61.530 kg/ngày, khối lượng CTNH phát sinh khoảng 8.081 kg/năm.

3.2.3 Những khó khăn trong bảo vệ môi trường tại các cơ sở CBTS

- Tất cả cơ sở CBTS đều đã đầu tư hạng mục xử lý nước thải trước khi xả thải ra môi trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng tác vận hành hệ thống XLNT đúng quy trình, đúng kỹ thuật cịn bỏ ngỏ, chưa được quan tâm đúng mức. Ngồi ra, cán bợ quản lý môi trường phụ trách cơng tác vận hành, bảo trì hệ thống XLNT thường kiêm nhiệm, chưa được đào tạo kiến thức cơ bản về chuyên môn.

 Các cơ sở CBTS có quy mơ hoạt đợng nhỏ đầu tư hệ thống XLNT với quy trình xử lý đơn giản (Nước thải => bể sục khí => bể lắng => bể khử trùng => nguồn tiếp nhận), các cơng trình đơn vị khơng có khả năng xử lý các chất ơ nhiễm trong nước thải.

 Nhiều cơ sở hoạt động sản xuất với quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, quan điểm kinh doanh chính là tăng thu nhập, chưa quan tâm đầu tư đúng mức cho công tác xử lý chất thải, bảo vệ môi trường.

 Đối với các cơ sở hoạt động với quy mô nhỏ, chất thải nguy hại được thu gom chung với các loại chất thải sinh hoạt, chuyển giao cho các đơn vị thu gom rác sinh hoạt tại địa phương để xử lý.

 Nguồn vốn đầu tư cho hoạt động xử lý mơi trường cịn hạn chế do đặc thù các cơ sở CBTS trên địa bàn tỉnh đa số hoạt động sản xuất nhỏ lẻ, quy mơ hợ gia đình.

 Cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường chưa được tiến hành thường xuyên, đặc biệt là công tác tập huấn kỹ năng vận hành hệ thống xử lý nước thải cho các cán bộ quản lý môi trường, chủ doanh nghiệp CBTS.

 Công tác thanh tra, kiểm tra hoạt động bảo vệ môi trường của cơ quan chức năng đối với các cơ sở CBTS còn hạn chế, một phần do các cơ sở hoạt động quy mô nhỏ, phân bố rải rác trên khắp địa bàn tỉnh.

3.2.4 Tác động từ hoạt động của các cơ sở CBTS

3.2.4.1 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải các cơ sở CBTS

Dựa vào kết quả phân tích nồng đợ các chất ơ nhiễm có trong nước thải và lưu lượng nước thải phát sinh, đề tài tính được tải lượng các chất ơ nhiễm phát sinh hàng ngày tại các cơ sở CBTS được trình bày ở bảng sau:

Bảng 3.16 Tải lượng ô nhiễm trong nước thải CBTS

ĐVHC huyện Tổng lưu lượng (m3/ngày) Tải lượng (Kg/ngày) Coliform (MPN/ngày) TSS COD BOD5 Tổng N Tổng P NH4+ Bạc Liêu 1.993 46,64 321,08 142,71 74,51 21,77 19,08 12,8 x 106 Giá Rai 6.279 326,83 1.889,88 995,06 255,29 50,71 79,53 7,5 x 106 Hịa Bình 625 32,21 191,73 102,12 26,71 5,24 8,29 7,2 x 10 6 Đông Hải 983 77,54 427,50 240,46 66,17 6,69 16,45 15,6 x 10 6 Phước Long 18 1,18 9,43 5,34 0,60 0,24 0,27 0,11 x 10 6 Tổng 9.898 484,4 2.839,62 1.485,7 423,28 84,66 123,61 43,21 x 106

Kết quả thống kê tải lượng chất ô nhiễm phát sinh trong nước thải tại các cơ sở CBTS trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, tổng tải lượng các chất ô nhiễm khoảng 484,4 kg TSS/ngày, 2.839,62 kg COD/ngày, 1.485,7 kg BOD5/ngày, 423,28 kg Tổng N/ngày, 84,66 kg Tổng P/ngày, 123,61 kg N-NH4+/ngày, 43,21 x 106 MPN Coliforms/ngày. Trong đó, tải lượng chất ơ nhiễm phát sinh cao nhất tại thị xã Giá Rai, địa phương tập trung 28/53 cơ sở CBTS trên toàn tỉnh. Tại các huyện Phước Long, Hồ Bình tải lượng chất ô nhiễm hàng ngày trong nước thải CBTS phát sinh ít hơn.

3.2.4.2 Tác động từ hoạt động của các cơ sở CBTS

Tác động tiêu cực đến các hoạt đợng kinh tế:

- Trong q trình hoạt đợng, lĩnh vực CBTS phát sinh lượng lớn nước thải và chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy. Nguồn tiếp nhận nước thải của các cơ sở CBTS là các

nguồn nước mặt tự nhiên trên địa bàn tỉnh, cụ thể: kênh Xáng Bạc Liêu - Cà Mau, kênh Láng Trâm, kênh Cái Cùng, sông Bạc Liêu, sông Tắc Vân, kênh Quản Lộ Phụng Hiệp, … Hệ thống kênh rạch này ngoài tiếp việc tiếp nhận nước thải của các cơ sở sản xuất (bao gồm lĩnh vực chế biến thủy sản) còn cung cấp nước phục vụ sản xuất cho các lĩnh vực: nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi và nguồn nước đầu vào cho Nhà máy cấp nước Bạc Liêu. Do đó, khi nguồn nước mặt bị ô nhiễm gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguyên liệu đầu vào của các lĩnh vực sản xuất nói trên, góp phần làm ảnh hưởng chất lượng, giá trị sản phẩm.

- Thực trạng các cơ sở CBTS không thực hiện đầy đủ các hồ sơ, thủ tục môi trường gây thiệt hại về kinh tế cho nhà nước, cụ thể là các khoản thu: phí thẩm định hồ sơ; phí khai thác, sử dụng nước dưới đất; phí bảo vệ mơi trường đối với nước thải. - Ngồi ra, ơ nhiễm mơi trường có tác động tiêu cực đến mỹ quan đô thị, giảm sức hút khách du lịch, gián tiếp gây sụt giảm doanh thu ngành du lịch nói chung trên địa bàn tỉnh.

Tác động đến môi trường tự nhiên và sức khỏe con người:

- Ơ nhiễm khơng khí tại các cơ sở CBTS chủ yếu từ các phế phẩm có nguồn gốc hữu cơ trong q trình sản x́t (đầu, vỏ, nợi tạng hải sản), thời gian phân hủy nhanh cộng với việc được lưu trữ trong các thùng chứa khơng có nắp đậy làm bốc mùi hơi tanh, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động làm việc trực tiếp tại các cơ sở và các hộ dân trong khu vực.

- Nước thải sau xử lý không đạt chuẩn của các cơ sở CBTS chứa hàm lượng lớn chất hữu cơ và vi khuẩn coliform gây ô nhiễm nguồn nước mặt tự nhiên khu vực tiếp nhận, điều này gián tiếp gây suy giảm chất lượng môi trường đất và nước dưới đất trong khu vực.

3.3 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu Bạc Liêu

3.3.1 Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 của Ban chấp hành TW Đảng khố XI về “Chủ đợng ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên

và bảo vệ môi trường”. Xây dựng Chương trình hành động số 23-CTr/TU ngày 16/8/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực hiện Nghị quyết Hợi nghị Trung ương 7 (khóa XI) về chủ đợng ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường và thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2015, công tác bảo vệ mơi trường trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tích cực và đạt được mợt số kết quả: [17]

- Nhận thức của các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân và doanh nghiệp về vai trò, tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường đã được nâng lên rõ rệt.

- Bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố, xã phường được kiện toàn và tăng cường, những vấn đề bức xúc, các điểm nóng về mơi trường đã từng bước được giải quyết có hiệu quả. Cơng tác xử lý triệt để các cơ sở ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng có tên trong Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ cơ bản thực hiện tốt.

- Nguồn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường được tăng lên theo từng năm; - Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường từng bước được tang cường, hồn thiện và bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.

Tổ chức bộ máy, năng lực quản lý nhà nước về môi trường: tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ từng bước được kiện toàn, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, cụ thể như sau:

- Cấp tỉnh: Chi cục BVMT trực thuộc Sở TNMT được thành lập trên cơ sở Phịng quản lý Mơi trường chi cục thực hiện công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ mơi trường của tỉnh, hiện nay có 10 cơng chức, đã qua đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công tác bảo vệ mơi trường. Cơng an tỉnh đã thành lập Phịng cảnh sát phịng chống tợi phạm về môi trường;

- Cấp huyện: tất cả các huyện, thị xã, thành phố đều có Phịng Tài ngun và Mơi trường, có từ 01 đến 02 cán bợ phụ trách công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường;

- Cấp xã: các xã, phường, thị trấn (cấp xã loại 1) được bố trí 01 biên chế phụ trách mơi trường; đối với cấp xã loại 2 thì do cán bợ địa chính – nơng nghiệp – xây dựng kiêm nhiệm cơng tác bảo vệ môi trường.

UBND tỉnh Bạc Liêu

Công an tỉnh Sở TNMT

Phịng Cảnh sát phịng chống tợi phạm về mơi trường

(PC49) Cơng an huyện

UBND Huyện

Phịng TNMT huyện Phịng Tài ngun nước

& Khống sản Chi cục BVMT

Phịng Thẩm định và Đánh giá

tác động môi trường Phịng Kiểm sốt ơ nhiễm Phịng quản lý CTR Hình 3.18 Sơ đồ Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Về thẩm định phê duyệt các thủ tục, hồ sơ môi trường: tổ chức thẩm định 17 báo cáo ĐTM, 18 đề án bảo vệ môi trường chi tiết, phê duyệt 13 báo cáo ĐTM và 15 đề án bảo vệ môi trường chi tiết; cấp 04 giấy xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường, 01 giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản; cấp 06 giấy xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ mơi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án.

Về công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường: - Trong năm 2017 và 2018, UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở TNMT phối với các huyện, thị xã, thành phố kiểm tra 245 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Qua kiểm tra nhìn chung các cơ sở đều xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Các hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường chủ yếu là: chủ yếu vi phạm các quy định về lập, thực hiện các nội dung cam kết BVMT, báo cáo Đánh giá tác động môi trường vi phạm tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề uất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)