.3 Giá trị WQI vị trí thu mẫu chất lượng nước mặt năm 2017

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề uất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (Trang 34)

Stt Ký hiệu mẫu Giá trị WQI Chất lượng nước Màu sắc mô tả

1 NM1 56 Trung bình Vàng 2 NM2 45 Xấu Da cam 3 NM3 58 Trung bình Vàng 4 NM4 56 Trung bình Vàng 5 NM5 44 Xấu Da cam 6 NM6 37 Xấu Da cam 7 NM7 59 Trung bình Vàng 8 NM8 44 Xấu Da cam 9 NM9 44 Xấu Da cam 10 NM10 56 Trung bình Vàng 11 NM11 61 Trung bình Vàng 12 NM12 43 Xấu Da cam 13 NM13 40 Xấu Da cam 14 NM14 67 Trung bình Vàng 15 NM15 56 Trung bình Vàng 16 NM16 61 Trung bình Vàng

Qua kết quả tính tốn giá trị WQI tại 16 điểm quan trắc chất lượng nước mặt cho thấy 9/16 điểm có chất lượng nước xếp loại trung bình, 7/16 điểm cịn lại có chất lượng nước xếp loại xấu

Bản đồ thể hiện vị trí lấy mẫu và chất lượng nước (WQI) được thể hiện trong hình dưới:

3.1.2 Hiện trạng mơi trường khơng khí

Vị trí thu mẫu mơi trường khơng khí năm 2017 được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.4 Vị trí thu mẫu mơi trường khơng khí năm 2017 [16]

hiệu Vị trí thu mẫu

Tọa độ (VN 2000) X (m) Y (m)

KK1 Bùng binh cầu Quay, phường 3, Tp. Bạc Liêu 1026922 0579329 KK2 Ngã 5 vòng xoay, phường 7, Tp. Bạc Liêu 1029935 0578936 KK3 Ngã 3 Trà Kha, phường 8 - Tp. Bạc Liêu 1028091 0577415 KK4 Ngã 4 thị trấn Hịa Bình, huyện Hịa Bình, Bạc Liêu 1026446 0568472 KK5 Khu vực thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi, Bạc Liêu 1033277 0578354 KK6 Ngã 3 Láng Tròn, P. Láng Tròn, Tx. Giá Rai, Bạc Liêu 1023145 0556304 KK7 Khu vực P. Hợ Phịng - thị xã Giá Rai, Bạc Liêu 1020500 0545899 KK8 Khu vực thị trấn Phước Long, huyện Phước Long, Bạc Liêu 1043631 0550307 KK9 Khu vực thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải, Bạc Liêu 0998366 0545947 KK10 Khu hành chính thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân 1057593 0549026 Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Bạc Liêu năm 2017 thực hiện khảo sát 10 mẫu mơi trường khơng khí xung quanh. Tổng hợp kết quả phân tích được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.5 Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng khơng khí năm 2017 [16]

Stt Thơng số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 05:2013/BTNMT Trung bình 1 giờ 1. TSP μg/m3 91 - 381 300 2. Bụi PM10 μg/m3 16 - 179 - 3. CO μg/m3 2.400 - 7.800 30.000 4. NO2 μg/m3 11 - 90 200 5. SO2 μg/m3 5 - 68 350

Nhận xét:

- Tổng bụi lơ lửng (TSP): nồng độ bụi lơ lửng dao động trong khoảng 91 – 381 μg/m3, trong đó có 2/10 vị trí khảo sát vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn. Cụ thể, KK4 vượt 1,27 lần, KK5 vượt 1,20 lần.

Hình 3.4 Giá trị TSP mơi trường khơng khí năm 2017

- Bụi PM10: nồng độ bụi PM10 dao động từ 16 - 179 μg/m3, cao nhất tại vị trí KK5 và thấp nhất tại vị trí KK6. Chỉ tiêu Bụi PM10 không quy định trong QCVN 05:2013/BTNMT.

- Carbon monoxit (CO): nồng đợ CO tại các vị trí khảo sát dao động trong khoảng 2.400 - 7.800 μg/m3, tất cả đều có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn. - Nitơ Dioxit (NO2): nồng độ NO2 tại các vị trí khảo sát dao đợng trong khoảng 11 - 90 μg/m3, tất cả đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.

- Sulfua Dioxit (SO2): nồng đợ SO2 tại các vị trí khảo sát dao động trong khoảng 5 - 68 μg/m3, tất cả đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.

Nhận xét chung: Nhìn chung chất lượng khơng khí xung quanh trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu vẫn chưa có dấu hiệu ơ nhiễm, chỉ có 2/10 vị trí khảo sát có thơng số bụi vượt giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT.

3.1.3 Hiện trạng môi trường nước dưới đất

Vị trí thu mẫu đất năm 2017 được thể hiện trong bảng sau:

Bảng 3.6 Vị trí thu mẫu nước dưới đất năm 2017 [16]

Ký hiệu Vị trí thu mẫu

Tọa độ (VN 2000)

X (m) Y (m)

NN1 Nhà máy nước số 1, phường 1, Tp. Bạc Liêu 1027661 0579926 NN2 Trạm cấp nước tập trung thị trấn Hịa Bình, huyện

Hịa Bình 1026446 0568472

NN3 Trạm cấp nước tập trung thị trấn Châu Hưng, huyện

Vĩnh Lợi 1033277 0578354

NN4 Trạm cấp nước tập trung phường 1, Tx Giá Rai 1021928 0549066 NN5 Trạm cấp nước tập trung TT Gành Hào, Đông Hải 0998363 0545824 NN6 Trạm cấp nước tập trung TT Phước Long, huyện

Phước Long 1043477 0550330

NN7 Trạm cấp nước tập trung TT Ngan Dừa, huyện

Hồng Dân 1057684 0549314

Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Bạc Liêu năm 2017 thực hiện khảo sát 07 mẫu nước dưới đất. Tổng hợp kết quả phân tích được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.7 Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng nước dưới đất năm 2017 [16]

Stt Thông số Đơn vị Kết quả QCVN 09-

MT:2015/BTNMT 1. pH - 7,81 - 8,46 5,5 – 8,5 2. Amoni mg/l 0,02 - 0,41 1 3. TDS mg/l 306 – 527 1.500 4. Clorua mg/l 9,4 - 138,5 250 5. Độ cứng mg/l 96 - 276 500 6. Tổng sắt mg/l 0 - 0,39 5 7. Nitrat mg/l 1,3 - 3,8 15 8. Sunphat mg/l 8 - 112 400 9. Asen mg/l 0 - 0,025 0,05 10. Mangan mg/l 0 - 0,027 0,5 11. Coliforms MPN/100ml KHP 3

Nhận xét chung: chất lượng nước dưới đất tại các vị trí khảo sát có giá trị nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn QCVN 09-MT:2015/BTNMT.

3.1.4 Hiện trạng môi trường đất

Vị trí thu mẫu đất năm 2017 được thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.8 Vị trí thu mẫu đất năm 2017 [16]

Ký hiệu Vị trí thu mẫu

Tọa độ (VN 2000)

X (m) Y (m)

Đ1 Khu vực xã Hiệp Thành, Tp Bạc Liêu 1021103 581405 Đ2 Khu vực Phường Nhà mát, Tp Bạc Liêu 1022253 579096 Đ3 Khu vực Phường 8, Tp Bạc Liêu 1026863 577298 Đ4 Khu vực xã Vĩnh Hậu, huyện Hịa Bình 1017749 572326 Đ5 Khu vực thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi 1033066 578909 Đ6 Khu vực xã Châu Thới, huyện Vĩnh Lợi 1035640 572090 Đ7 Khu vực xã Hưng thành, huyện Vĩnh Lợi 1036055 589124 Đ8 Khu vực xã Phong Thạnh Đông, thị xã Giá Rai 1027401 553032 Đ9 Khu vực thị trấn Gành Hào, huyện Đông Hải 1000275 545785 Đ10 Khu vực thị trấn Phước Long, huyện Phước 1042474 550192 Đ11 Khu vực thị trấn Ngan Dừa, huyện Hồng Dân 1057495 548885 Đ12 Khu vực xã Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân 1048837 540267 Báo cáo kết quả quan trắc môi trường tỉnh Bạc Liêu năm 2017 thực hiện khảo sát 12 mẫu đất. Tổng hợp kết quả phân tích được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.9 Tổng hợp kết quả phân tích chất lượng đất năm 2017 [16]

Stt Thông số Đơn vị Kết quả phân tích QCVN 03-MT:2015/BTNMT

Đất nơng nghiệp 1. Asen mg/kg 1,22 - 8,64 15 2. Cadimi mg/kg KPH 1,5 3. Đồng mg/kg 14,7 - 32,5 100 4. Chì mg/kg 17,2 - 36,4 70 5. Kẽm mg/kg 45,7 - 95,7 200 6. Crom mg/kg 35,1 - 62,6 150 Nhận xét:

- Asen: hàm lượng Asen tại các vị trí khảo sát dao đợng trong khoảng 1,22 - 8,64 mg/kg, tất cả đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.

- Cadimi: không phát hiện hàm lượng Cadimi trong các mẫu đất khảo sát.

- Đồng: hàm lượng đồng tại các vị trí khảo sát dao đợng trong khoảng 14,7 - 32,5 mg/kg, tất cả đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn.

- Chì: hàm lượng chì tại các vị trí khảo sát dao đợng trong khoảng 17,2 - 36,4 mg/kg, tất cả đều đạt giới hạn cho phép của quy chuẩn.

- Kẽm: hàm lượng kẽm tại các vị trí khảo sát dao động trong khoảng 45,7 - 95,7 mg/kg, tất cả đều đạt giới hạn cho phép của quy chuẩn.

- Crom: hàm lượng Crom tại các vị trí khảo sát dao đợng trong khoảng 35,1 - 62,6 mg/kg, tất cả đều đạt giới hạn cho phép của quy chuẩn.

Nhận xét chung: chất lượng đất tại tất cả các vị trí khảo sát năm 2017 có hàm lượng các kim loại nặng nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 03-MT:2015/BTNMT, thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của người dân.

3.2 Đánh giá hiện trạng công tác bảo vệ môi trường tại các cơ sở CBTS theo kết quả phiếu điều tra doanh nghiệp quả phiếu điều tra doanh nghiệp

3.2.1 Đánh giá hiện trạng tuân thủ hồ sơ pháp lý về bảo vệ môi trường

Thông qua phiếu điều tra doanh nghiệp được xây dựng sẵn, đề tài đã tiến hành điều tra, thu thập các thông tin như: các thủ tục pháp lý môi trường đã thực hiện, các thông tin liên quan đến hoạt động sản xuất (công suất sản phẩm, nguồn cấp nước, nhu cầu sử dụng nước, lưu lượng xả nước thải, …).

Đối chiếu với các quy định hiện hành được trích dẫn trong mục 1.3 Tổng quan các

quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường đối với lĩnh vực chế biến thủy sản, đề

tài xác định được các thủ tục pháp lý về môi trường cần thực hiện bổ sung đối với từng cơ sở CBTS. Kết quả thống kê chi tiết được trình bày trong phần Phụ lục. Kết quả tổng hợp được trình bày trong bảng dưới:

Bảng 3.10 Thống kê mức độ tuân thủ hồ sơ môi trường của các cơ sở CBTS

Stt Mức độ tuân thủ HSMT của các cơ sở CBTS Số lượng cơ sở CBTS

1. Hoàn thành 20% tổng số hồ sơ môi trường cần thực hiện 14 2. Hồn thành 40% tổng số hồ sơ mơi trường cần thực hiện 6 3. Hoàn thành 60% tổng số hồ sơ môi trường cần thực hiện 7 4. Hoàn thành 80% tổng số hồ sơ mơi trường cần thực hiện 5 5. Hồn thành 100% tổng số hồ sơ môi trường cần thực hiện 21

Biểu đồ thể hiện mức độ tuân thủ hồ sơ pháp lý về môi trường của các cơ sở:

Hình 3.5 Mức đợ hồn thành các thủ tục hồ sơ môi trường

Qua kết quả khảo sát, đề tài thống kê có 21 trên tổng số 53 cơ sở CBTS hoàn thành 100% tổng số thủ tục pháp lý về môi trường cần thực hiện, chiếm tỉ lệ gần 40%. Có 32/53 cơ sở chưa hồn thành các thủ tục hồ sơ mơi trường cần thực hiện, trong đó có 14 cơ sở chỉ thực hiện 01 thủ tục hồ sơ môi trường bước đầu (Báo cáo ĐTM/ Kế hoạch BVMT/ Đề án BVMT), trong q trình hoạt đợng khơng thực hiện các thủ tục tiếp theo.

3.2.2 Đánh giá hiện trạng cơng trình bảo vệ mơi trường tại các cơ sở CBTS

3.2.2.1 Đánh giá hiện trạng cơng trình xử lý nước thải

Qua khảo sát thực tế, thu thập thông tin tại 53 cơ sở CBTS trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu nhận thấy: tất cả các cơ sở đều đã xây dựng hệ thống xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn tiếp nhận, tổng lưu lượng nước thải phát sinh khoảng 9.898 m3/ngày đêm.

14

6 7 5

21

Mức độ tuân thủ HSMT của các cơ sở CBTS

Số lượng cơ sở hoàn thành 20% HSMT Số lượng cơ sở hoàn thành 40% HSMT Số lượng cơ sở hoàn thành 60% HSMT Số lượng cơ sở hoàn thành 80% HSMT Số lượng cơ sở hoàn thành 100% HSMT

Bảng 3.11 Thống kê tổng lưu lượng nước thải theo đơn vị hành chính

Stt ĐVHC huyện Số lượng cơ sở CBTS Tổng lưu lượng nước thải

1. Bạc Liêu 4 1.993 2. Giá Rai 28 6.279 3. Hịa Bình 7 625 4. Đông Hải 11 983 5. Phước Long 3 18 Tổng cộng 53 9.898

Đối với các cơ sở có lưu lượng nước thải lớn, tḥc quyền quản lý cấp tỉnh, hệ thống xử lý nước thải được đầu tư hiện đại, kết hợp nhiều phương pháp trong q trình xử lý: cơ học, hóa lý và xử lý sinh học.

Đối với các cơ sở có lưu lượng nước thải phát sinh nhỏ (dưới 50 m3/ngày đêm), phần lớn có quy trình xử lý nước thải đơn giản, chủ yếu xử lý bằng bể sục khí, sau đó khử trùng bằng chlorin rồi xả vào nguồn tiếp nhận.

Hình 3.6 Số lượng cơ sở phát sinh nước thải quy mơ Quy trình xử lý nước thải điển hình tại các cơ sở CBTS như sau: Quy trình xử lý nước thải điển hình tại các cơ sở CBTS như sau:

29 (55%) 24(45%)

Số lượng cơ sở phát sinh nước thải theo quy mô

Số lượng cơ sở phát sinh từ 50 m3/ngày đêm trở lên Số lượng cơ sở phát sinh nhỏ hơn 50 m3/ngày đêm

- Quy trình XLNT của Nhà máy CBTS Láng Trâm cơng suất 1.000 m3/ngày đêm:

Hình 3.7 Quy trình XLNT của Nhà máy CBTS Láng Trâm Bể lắng 1 Bể lắng 1 Bể trung gian Bể UASB Bể Aerotank Bùn tuần hoàn Kênh Láng Trâm QCVN 11-MT/2015/BTNMT Bể khử trùng Chlorine khử trùng Bể lắng 2 Nước thải Song chắn rác Bể thu gom Bể điều hoà Bể keo tụ, tạo bơng Hố chất keo tụ

tạo bơng Bùn dư Bùn dư Sân phơi bùn Bùn dư Hợp đồng thu gom, xử lý Thổi khí Thổi khí Hợp đồng thu gom, xử lý CTR công nghiệp thông thường

- Quy trình xử lý nước thải đơn giản của Công ty TNHH MTV Thanh Phu, công suất 25 m3/ngày đêm:

Hình 3.8 Quy trình XLNT đơn giản của Cơng ty TNHH MTV Thanh Phu - Hình ảnh thực tế hệ thống XLNT của một số doanh nghiệp: - Hình ảnh thực tế hệ thống XLNT của mợt số doanh nghiệp:

Hình 3.9 Hệ thống XLNT Cơng ty TNHH MTV Thanh Phu Bể aerotank Bể aerotank Bể lắng Bể khử trùng Nguồn tiếp nhận Bùn dư Sân phơi bùn Hợp đồng thu gom, xử lý Thổi khí Chlorine khử trùng Nước thải

Hình 3.11 Hệ thống XLNT của Cơ sở Thanh Thủy

Đánh giá chung:

- Tất cả cơ sở CBTS đều đã đầu tư hạng mục xử lý nước thải trước khi xả thải ra môi trường. Tuy nhiên, thực tế cho thấy cơng tác vận hành hệ thống đúng quy trình, đúng kỹ thuật còn bỏ ngỏ, chưa được quan tâm đúng mức.

- Cán bộ quản lý môi trường phụ trách cơng tác vận hành, bảo trì hệ thống XLNT thường kiêm nhiệm, chưa được đào tạo kiến thức cơ bản về chuyên môn.

- Các cơ sở CBTS có quy mơ hoạt đợng nhỏ đầu tư hệ thống XLNT với quy trình xử lý đơn giản (Nước thải => bể sục khí => bể lắng => bể khử trùng => nguồn tiếp nhận), các cơng trình đơn vị khơng có khả năng xử lý các chất ơ nhiễm trong nước thải. Hệ quả là có 32/46 mẫu nước thải vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn. - Nhiều cơ sở hoạt động sản xuất với quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất lạc hậu, quan điểm kinh doanh chính là tăng thu nhập, chưa quan tâm đầu tư đúng mức cho công tác xử lý nước thải, bảo vệ môi trường.

Để đánh giá chất lượng nước thải xả ra môi trường tiếp nhận của các cơ sở CBTS, đề tài đã thực hiện thu 46 mẫu nước thải sau xử lý, mẫu nước thải được phân tích bởi Viện Nước và Cơng nghệ Mơi trường – Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam. Kết quả phân tích như sau:

Bảng 3.12 Kết quả phân tích mẫu nước thải sau xử lý của các cơ sở CBTS

STT Vị trí mẫu TSS COD BOD5 NH4

+ TN TP Coliform

Ghi chú

mg/l mgO2/l mgO2/l mg/l mg/l mg/l MPN/100ml

Nhóm nguồn thải có lưu lượng: F ≤ 50 m3/ngày đêm (Kf=1,2; Kq=0,9)

1. Cơ sở thu mua, sơ chế tôm nguyên liệu (Công ty

TNHH MTV Ngân Đạt) 63 436 238 26,12 98,12 17,01 13.000 Không đạt

2. Cơ sở thu mua, sơ chế tôm nguyên liệu Ba Thao 52 452 210 25,36 103,05 16,62 11.000 Không đạt 3. Cơ sở thu mua, sơ chế thủy sản (DNTN Thanh Phu) 72 732 340 28,41 112,19 3,49 13.000 Không đạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề uất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)