.16 Tải lượn gô nhiễm trong nước thải CBTS

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề uất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (Trang 65 - 72)

ĐVHC huyện Tổng lưu lượng (m3/ngày) Tải lượng (Kg/ngày) Coliform (MPN/ngày) TSS COD BOD5 Tổng N Tổng P NH4+ Bạc Liêu 1.993 46,64 321,08 142,71 74,51 21,77 19,08 12,8 x 106 Giá Rai 6.279 326,83 1.889,88 995,06 255,29 50,71 79,53 7,5 x 106 Hịa Bình 625 32,21 191,73 102,12 26,71 5,24 8,29 7,2 x 10 6 Đông Hải 983 77,54 427,50 240,46 66,17 6,69 16,45 15,6 x 10 6 Phước Long 18 1,18 9,43 5,34 0,60 0,24 0,27 0,11 x 10 6 Tổng 9.898 484,4 2.839,62 1.485,7 423,28 84,66 123,61 43,21 x 106

Kết quả thống kê tải lượng chất ô nhiễm phát sinh trong nước thải tại các cơ sở CBTS trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu, tổng tải lượng các chất ô nhiễm khoảng 484,4 kg TSS/ngày, 2.839,62 kg COD/ngày, 1.485,7 kg BOD5/ngày, 423,28 kg Tổng N/ngày, 84,66 kg Tổng P/ngày, 123,61 kg N-NH4+/ngày, 43,21 x 106 MPN Coliforms/ngày. Trong đó, tải lượng chất ơ nhiễm phát sinh cao nhất tại thị xã Giá Rai, địa phương tập trung 28/53 cơ sở CBTS trên toàn tỉnh. Tại các huyện Phước Long, Hồ Bình tải lượng chất ơ nhiễm hàng ngày trong nước thải CBTS phát sinh ít hơn.

3.2.4.2 Tác động từ hoạt động của các cơ sở CBTS

Tác động tiêu cực đến các hoạt động kinh tế:

- Trong q trình hoạt đợng, lĩnh vực CBTS phát sinh lượng lớn nước thải và chất thải rắn hữu cơ dễ phân hủy. Nguồn tiếp nhận nước thải của các cơ sở CBTS là các

nguồn nước mặt tự nhiên trên địa bàn tỉnh, cụ thể: kênh Xáng Bạc Liêu - Cà Mau, kênh Láng Trâm, kênh Cái Cùng, sông Bạc Liêu, sông Tắc Vân, kênh Quản Lợ Phụng Hiệp, … Hệ thống kênh rạch này ngồi tiếp việc tiếp nhận nước thải của các cơ sở sản xuất (bao gồm lĩnh vực chế biến thủy sản) còn cung cấp nước phục vụ sản xuất cho các lĩnh vực: nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi và nguồn nước đầu vào cho Nhà máy cấp nước Bạc Liêu. Do đó, khi nguồn nước mặt bị ơ nhiễm gây ảnh hưởng xấu đến chất lượng nguyên liệu đầu vào của các lĩnh vực sản xuất nói trên, góp phần làm ảnh hưởng chất lượng, giá trị sản phẩm.

- Thực trạng các cơ sở CBTS không thực hiện đầy đủ các hồ sơ, thủ tục môi trường gây thiệt hại về kinh tế cho nhà nước, cụ thể là các khoản thu: phí thẩm định hồ sơ; phí khai thác, sử dụng nước dưới đất; phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. - Ngồi ra, ơ nhiễm mơi trường có tác đợng tiêu cực đến mỹ quan đô thị, giảm sức hút khách du lịch, gián tiếp gây sụt giảm doanh thu ngành du lịch nói chung trên địa bàn tỉnh.

Tác động đến môi trường tự nhiên và sức khỏe con người:

- Ơ nhiễm khơng khí tại các cơ sở CBTS chủ yếu từ các phế phẩm có nguồn gốc hữu cơ trong q trình sản x́t (đầu, vỏ, nợi tạng hải sản), thời gian phân hủy nhanh cộng với việc được lưu trữ trong các thùng chứa khơng có nắp đậy làm bốc mùi hơi tanh, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người lao động làm việc trực tiếp tại các cơ sở và các hộ dân trong khu vực.

- Nước thải sau xử lý không đạt chuẩn của các cơ sở CBTS chứa hàm lượng lớn chất hữu cơ và vi khuẩn coliform gây ô nhiễm nguồn nước mặt tự nhiên khu vực tiếp nhận, điều này gián tiếp gây suy giảm chất lượng môi trường đất và nước dưới đất trong khu vực.

3.3 Đánh giá hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tỉnh Bạc Liêu Bạc Liêu

3.3.1 Hiện trạng công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 của Ban chấp hành TW Đảng khố XI về “Chủ đợng ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên

và bảo vệ môi trường”. Xây dựng Chương trình hành đợng số 23-CTr/TU ngày 16/8/2013 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về việc thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 7 (khóa XI) về chủ đợng ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường và thi hành Luật Bảo vệ môi trường năm 2015, công tác bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh đã có những chuyển biến tích cực và đạt được mợt số kết quả: [17]

- Nhận thức của các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân và doanh nghiệp về vai trò, tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trường đã được nâng lên rõ rệt.

- Bộ máy quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường từ tỉnh đến huyện, thị xã, thành phố, xã phường được kiện toàn và tăng cường, những vấn đề bức xúc, các điểm nóng về mơi trường đã từng bước được giải quyết có hiệu quả. Cơng tác xử lý triệt để các cơ sở ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng có tên trong Quyết định số 64/2003/QĐ-TTg ngày 22/4/2003 của Thủ tướng Chính phủ cơ bản thực hiện tốt.

- Nguồn đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường được tăng lên theo từng năm; - Công tác quản lý nhà nước về bảo vệ mơi trường từng bước được tang cường, hồn thiện và bảo đảm theo đúng quy định của pháp luật.

Tổ chức bộ máy, năng lực quản lý nhà nước về môi trường: tổ chức bộ máy và đợi ngũ cán bợ từng bước được kiện tồn, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ đặt ra, cụ thể như sau:

- Cấp tỉnh: Chi cục BVMT trực thuộc Sở TNMT được thành lập trên cơ sở Phịng quản lý Mơi trường chi cục thực hiện công tác quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường của tỉnh, hiện nay có 10 cơng chức, đã qua đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công tác bảo vệ mơi trường. Cơng an tỉnh đã thành lập Phịng cảnh sát phịng chống tợi phạm về môi trường;

- Cấp huyện: tất cả các huyện, thị xã, thành phố đều có Phịng Tài ngun và Mơi trường, có từ 01 đến 02 cán bợ phụ trách công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường;

- Cấp xã: các xã, phường, thị trấn (cấp xã loại 1) được bố trí 01 biên chế phụ trách môi trường; đối với cấp xã loại 2 thì do cán bợ địa chính – nơng nghiệp – xây dựng kiêm nhiệm công tác bảo vệ mơi trường.

UBND tỉnh Bạc Liêu

Cơng an tỉnh Sở TNMT

Phịng Cảnh sát phịng chống tợi phạm về mơi trường

(PC49) Cơng an huyện

UBND Huyện

Phòng TNMT huyện Phòng Tài nguyên nước

& Khống sản Chi cục BVMT

Phịng Thẩm định và Đánh giá

tác đợng mơi trường Phịng Kiểm sốt ơ nhiễm Phịng quản lý CTR Hình 3.18 Sơ đồ Cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Về thẩm định phê duyệt các thủ tục, hồ sơ môi trường: tổ chức thẩm định 17 báo cáo ĐTM, 18 đề án bảo vệ môi trường chi tiết, phê duyệt 13 báo cáo ĐTM và 15 đề án bảo vệ môi trường chi tiết; cấp 04 giấy xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường, 01 giấy xác nhận đăng ký đề án bảo vệ môi trường đơn giản; cấp 06 giấy xác nhận hồn thành các cơng trình bảo vệ mơi trường phục vụ giai đoạn vận hành dự án.

Về công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường: - Trong năm 2017 và 2018, UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở TNMT phối với các huyện, thị xã, thành phố kiểm tra 245 cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ. Qua kiểm tra nhìn chung các cơ sở đều xây dựng hệ thống xử lý nước thải. Các hành vi vi phạm trong lĩnh vực môi trường chủ yếu là: chủ yếu vi phạm các quy định về lập, thực hiện các nội dung cam kết BVMT, báo cáo Đánh giá tác động môi trường vi phạm tiêu chuẩn xả thải, quản lý chất thải, rác thải không đúng quy định gây ô nhiễm môi trường.

- Hình thức xử phạt chủ yếu là phạt tiền và áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả như: ḅc khơi phục lại tình trạng ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra, ḅc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường, ḅc thực hiện đúng và đầy đủ các nội dung trong báo cáo ĐTM, cam kết BVMT, Đề án BVMT. Qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện kịp thời và xử lý các vi phạm hành chính, tham mưu và kiến nghị UBND tỉnh, các cấp, ngành phương án giải quyết các vụ việc cụ thể, góp phần đưa việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường của các tổ chức, cá nhân đi vào nề nếp.

3.3.2 Những tồn tại, khó khăn trong cơng quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường

Về việc thực hiện trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường:

- Đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý mơi trường cịn thiếu về số lượng, hạn chế về năng lực và trình đợ chun mơn, nghiệp vụ, nhất là ở cấp huyện, xã.

- Các nguồn lực đầu tư còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu của công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ mới. Vì vậy, chưa giải quyết triệt để những vấn đề cấp bách, những trọng tâm, trọng điểm và bức xúc về môi trường của địa phương.

- Việc chấp hành các biện pháp xử phạt của cơ quan nhà nước còn hạn chế. Sở Tài nguyên và Môi trường rà sốt và đã ban hành nhiều cơng văn yêu cầu các đối tượng nộp phạt nhưng mức độ chấp hành của các đối tượng bị xử phạt chưa cao. Việc tổ chức thực hiện cưỡng chế khó thực hiện do cơ chế phối hợp và trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức có liên quan chưa cụ thể, rõ ràng. Cơ quan Thanh tra chun ngành khơng có lực lượng chun trách thực hiện cơng tác cưỡng chế. Do vậy, việc thực hiện biện pháp cưỡng chế buộc chấp hành Quyết định xử lý vi phạm hành chính bằng các biện pháp như: khấu trừ tiền từ tài khoản tại ngân hàng, kê biên tài sản, ... khó áp dụng để thực hiện trong thực tế.

- Trên thực tế một số đối tượng bị xử phạt do gặp khó khăn trong sản xuất, kinh doanh nên không thể nộp được tiền xử phạt vi phạm hành chính.

- Mợt số cơ sở sản xuất chưa chấp hành nghiêm túc, trách nhiệm trong việc quản lý chủ nguồn thải chất thải nguy hại, dẫn đến hiện trạng các doanh nghiệp có quy nhỏ thu gom chất thải nguy hại chung với chất thải sinh hoạt.

- Số đơn vị tự giám sát mơi trường cịn thấp, vẫn cịn mợt số doanh nghiệp với nhiều lý do đã cố tình vi phạm các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường, gây ô nhiễm môi trường làm bức xúc cho nhân dân.

- Một số cơ sở sản x́t vì lợi ích kinh tế cịn xem nhẹ u cầu bảo vệ môi trường trong việc vận hành hệ thống xử lý nước thải.

3.4 Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản

3.4.1 Giải pháp phi cơng trình

3.4.1.1 Giải pháp về cơ chế chính sách

- Xây dựng cơ chế, chính sách nhằm hỗ trợ các các cơ sở CBTS nằm trong khu dân cư di dời vào các khu sản xuất tập trung. Đặc biệt là Khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Bạc Liêu đã đi vào hoạt động tại xã Hiệp Thành - Tp. Bạc Liêu.

- Hiện nay, tất cả 4/4 khu sản xuất tập trung trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đều chưa được xây dựng hệ thống XLNT tập trung. Vì vậy, trong thời gian tới cần xây dựng chính sách ưu đãi nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư xây dựng hạng mục XLNT tập trung. Đây là cơ sở để thực hiện chính sách thu hút các cơ sở CBTS vào khu sản xuất tập trung.

- Sở TNMT trường phối hợp với Phòng TNMT cấp huyện cần thường xuyên tổ chức các buổi gặp gỡ cán bộ quản lý môi trường/chủ cơ sở CBTS, tập trung vào các vấn đề môi trường đang còn tồn đọng:

 Phổ biến kiến thức, tập huấn cơ bản về vận hành cơng trình xử lý chất thải, đảm bảo cán bộ quản lý môi trường tại các cơ sở CBTS có khả năng vận hành các cơng trình xử lý chất thải;

 Trong q trình hoạt đợng, nếu có thay đổi về sản x́t (tăng cơng śt sản phẩm, thay đổi quy trình sản xuất, …) thì các cơ sở CBTS cần liên hệ với Phòng TNMT huyện để được hướng dẫn thực hiện các thủ tục môi trường liên quan.

Xây dựng mơ hình quản lý mơi trường cấp xã:

- Trên thực trạng các cơ sở CBTS hoạt động với quy mô nhỏ, nằm xen kẽ khu dân cư, cộng với lực lượng cán bộ quản lý môi trường cấp tỉnh/huyện cịn mỏng gây khó khăn trong cơng tác quản lý, giám sát. Trên cơ sở đó, đề tài đề x́t mơ hình quản lý mơi trường cấp xã như sau:

Hình 3.19 Mơ hình quản lý mơi trường cấp xã đến thơn/ấp

- Cán bộ chuyên trách môi trường cấp xã được đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, hỗ trợ đắc lực cho cơ quan quản lý môi trường cấp huyện/tỉnh, tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý môi trường cấp cơ sở.

- Cơ quan chính quyền cấp xã cần thiết lập và công bố số điện thoại đường dây nóng để người dân phản ánh các vấn đề liên quan đến môi trường. Thông qua đường dây này, cán bộ quản lý môi trường cấp xã tiếp nhận thông tin phản ánh từ người dân và phối hợp với các cơ quan quản lý cấp trên để kiểm tra, xử lý kịp thời.

UBND Xã

Cán bộ quản lý TNMT cấp xã

Trưởng thôn/ấp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề uất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (Trang 65 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)