Giải pháp kỹ thuật công nghệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề uất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (Trang 73 - 76)

4. Ý nghĩa của đề tài

3.4 Đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản

3.4.2 Giải pháp kỹ thuật công nghệ

3.4.2.1 Cơng nghệ xử lý nước thải

Ơ nhiễm trong các hoạt đợng CBTS chính là nguồn nước thải từ nước rửa nguyên liệu, thành phẩm, nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc thiết bị, dụng cụ sản xuất trong các phân xưởng với thành phần như: BOD5, COD, chất rắn lơ lửng (SS), tổng Nitơ, tổng photpho, vi sinh Coliforms, …

Tất cả các cơ sở đã đầu tư hệ thống XLNT, một số cơ sở có hệ thống XLNT đã xuống cấp hoặc đầu tư quy trình cơng nghệ khơng phù hợp dẫn đến không đáp ứng quy chuẩn cho phép thì nên đầu tư nâng cấp cơng śt và áp dụng quy trình cơng nghệ xử lý tương tự như mợt số cơ sở có chất lượng nước thải sau xử lý đạt chuẩn như: Nhà máy chế biến thủy sản Láng Trâm, Công ty TNHH NIGICO, …

3.4.2.2 Đầu tư trạm quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải

Theo quy định tại Nghị định 40/2019/NĐ-CP ngày 13/05/2019 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các nghị định quy định chi tiết, hướng dẫn thi hành Luật bảo vệ mơi trường có hiệu lực từ 01/07/2019: các cơ sở CBTS có lưu lượng nước thải từ 500 m3/ngày đêm trở lên bắt buộc lắp đặt hệ thống quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải trước khi xả ra môi trường, các thông số bắt buộc tối thiểu: lưu lượng, pH, nhiệt độ, COD, TSS, Amoni.

Theo kết quả điều tra thực tế, thu thập thông tin của đề tài, có 07 nhà máy CBTS tḥc đối tượng phải lắp đặt bổ sung hệ thống quan trắc tự động, liên tục nước thải sau xử lý trước khi xả ra môi trường. Danh sách các cơ sở cụ thể như sau:

Bảng 3.18 Các cơ sở CBTS thuộc đối tượng lắp đặt bổ sung hệ thống quan trắc tự động, liên tục đối với nước thải

Stt Tên cơ sở thải (mLưu lượng nước 3/ngày đêm)

1. Công ty Cổ phần chế biến thủy sản Minh Hải - Xí

nghiệp chế biến thủy sản F69, F78 1.000 2. Công ty cổ phần chế biến thủy sản – XNK Âu Vững 800

3. Nhà máy chế biến thủy sản chi nhánh Công ty

Grobest & I-Mei Industrial Việt Nam 800 4. Nhà máy chế biến thủy sản Láng Trâm 1.000

5. Công ty TNHH NIGICO 700

6. Công ty Cổ phần CBTS và XNK Phương Anh 600 7. Công ty TNHH CBTS XNK Trang Khanh 650

Sở Tài nguyên và Môi trường Bạc Liêu phối hợp với Phịng Tài ngun và Mơi trường cấp huyện tiến hành phổ biến quy định mới tại Nghị định 40/2019/NĐ-CP đến các cơ sở CBTS bằng văn bản hoặc các buổi đối thoại, tuyên truyền trực tiếp. Yêu cầu các

cơ sở có kế hoạch triển khai hệ thống quan trắc tự động, liên tục nước thải trước khi xả ra môi trường theo đúng quy định pháp luật.

3.4.2.3 Cơng nghệ cần khuyến khích để bảo vệ mơi trường

- Công nghệ chế biến thủy sản không ngừng phát triển và ngày càng được ứng dụng rộng rãi vào thực tiễn sản xuất với các chủng loại máy móc, thiết bị rất hiện đại như: Máy cấp đông rời IQF (dạng xoắn và tầng sôi) với thời gian cấp đông nhanh, đông siêu tốc giúp cho chất lượng sản phẩm rất ít bị biến đổi; dây chuyền chế biến đã và tiếp tục được cải tiến theo hướng tự đợng hố thay thế dần cho sức người trong nhiều công đoạn chế biến như: Rửa, phân cỡ, phối trợn gia vị, làm chín (hấp, ḷc, chiên, nướng), kiểm tra chất lượng, đóng gói và dán nhãn tự đợng.

- Công nghệ làm khô thủy hải sản rất tiên tiến và đã ứng dụng thành công vào sản x́t như: Cơng nghệ sấy nóng bằng hơi nước, sấy nóng kiểu băng chuyền, sấy lạnh có sử dụng bơm nhiệt; các kỹ thuật phơi tầng, phơi nhà kính từ Nhật Bản, Na Uy, Trung Quốc là các kỹ thuật phơi rất hiện đại giúp tiết kiệm diện tích sân phơi và đảm bảo VSATTP; cơng nghệ sấy chân khơng thăng hoa có thể giúp bảo quản những sản phẩm hải sản có giá trị kinh tế cao hay lưu giữ những vật phẩm quý hiếm.

- Công nghệ chế biến tận thu các phế phẩm từ thủy sản được nhiều Viện, Trường nghiên cứu và ứng dụng thành công như: Công nghệ chế biến chitin-chitozan từ vỏ giáp xác (tôm, cua, ghẹ); công nghệ chiết rút mỡ cá để sản x́t dầu ăn có nhiều axít béo khơng no, rất tốt cho cơ thể người bệnh; từ vỏ các loại nhuyễn thể có thể tận dụng làm vơi, đồ trang sức, mỹ nghệ, ...

- Các công nghệ trong bảo quản và vận chuyển thủy hải sản sử dụng tác nhân lạnh, công nghệ ngủ đông, công nghệ sấy và kỹ thuật điều chỉnh thành phần khơng khí (O2, N2, CO2); cơng nghệ CAS có thể giúp bảo quản sản phẩm tươi ngon gần như tuyệt đối; cơng nghệ Airocide có khả năng làm sạch khơng khí rất hiệu quả; cơng nghệ sử dụng Gel Nano bạc thay thế cho Chlorin để diệt khuẩn mà không gây độc hại. Ngoài ra, việc nghiên cứu và ứng dụng các chế phẩm sinh học, các chất phụ gia thiên nhiên, ứng dụng công nghệ enzyme, lên men trong chế biến và bảo quản sản phẩm ngày càng phổ biến thay thế dần các loại hố chất đợc hại.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu, đề uất các giải pháp bảo vệ môi trường cho các cơ sở chế biến thủy sản trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu (Trang 73 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)