Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2.2. Đánhgiá mức độ tácđộng của nănglực động đến kết quả kinhdoanh của các
2.2.4.9. Nhân tố danh tiếng doanhnghiệp
Bảng 2.33: Thống kê mô tả nhân tố danh tiếng doanh nghiệp
Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá DT1
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị được biết đến như một nhà cung cấp dịch vụ có chất lượng tốt.
5 1 3,31 1,277 Trung
bình
DT2
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có thị phần lớn trên địa bàn kinh doanh.
5 1 3,66 1,250 Tốt
DT3
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị là một nhà cung cấp có uy tín trên địa bàn kinh doanh.
5 1 3,65 1,178 Tốt
“Thương hiệu mạnh sẽ giữ lợi thế lớn. Kết quả bán hàng tỷ lệ thuận với thương hiệu” –Giám đố c Công ty TNHH Tân Nguyên.
Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá DT4
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có nhiều hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa xã hội.
5 1 3,23 1,347 Trung
bình
DT5
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có nhiều ý tưởng mới, sáng tạo với đội ngũ nhân viên giỏi.
5 1 3,53 1,240 Tốt
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợcủa phần mềm SPSS)
Từ bảng thống kê mô tả nhân tố danh tiếng doanh nghiệp, ta có thể thấy được đánh giá của đơn vị từ mức trung bình với 2 chỉ tiêu DT1. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị được biết đến như một nhà cung cấp dịch vụcó chất lượng tốt” với mức điểm là 3,31, chỉ tiêu DT4. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chịcó nhiều hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa xã hội” với mức điểm là 3,23 và mức cao với 3 chỉ tiêu còn lại là DT2. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chịcó thịphần lớn trên địa bàn kinh doanh” với mức
điểm 3,66, chỉ tiêu DT3. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị là một nhà cung cấp có uy tín trên địa bàn kinh doanh” với mức điểm 3,65, chỉ tiêu DT5. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có nhiều ý tưởng mới, sáng tạo với đội ngũ nhân viên giỏi”, dao động từ 3,23 đến 3,66.
Các DNNVV trên địa bàn thành phốHuếhầu hết đều có thịphần lớn trên địa bàn kinh doanh, là một nhà cung cấp có uy tín và có nhiều ý tưởng mới, sáng tạo với đội ngũ nhân viên giỏi. Các đơn vịluôn nỗlực phấn đấu mở rộng quy mô và nâng cao vị thếdoanh nghiệp mình trên địa bàn kinh doanh. Tuy nhiên, các doanh nghiệp cần chú trọng việc thêm nhiều hoạt động kinh doanh mang ý nghĩa xã hội hơn, ngồi tăng lợi nhuận cần phải có trách nhiệmchung tay đóng góp cho xã hội phát triển và giàu đẹp, văn minh.
Từ đó, ta có thể nhận ra rằng các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phốHuế đánh giá hơn mức trung bìnhđối với nhân tốdanh tiếng doanh nghiệp.
2.2.4.10. Nhân tốkết quảkinh doanh
Bảng 2.34: Thống kê mô tả nhân tố kết quả kinh doanh
Nhân tố Giá trị lớn nhất Giá trị nhỏ nhất Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Mức độ đánh giá KQ1
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thâm nhập thị trường một cách nhanh chóng.
5 1 3,44 0,967 Tốt
KQ2
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị đạt được sự tăng trưởng như kỳ vọng.
5 1 3,15 1,018 Trung
bình
KQ3 Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị
đạt được thị phần như kỳ vọng. 5 1 3,22 0,902
Trung bình
KQ4
Tại Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị các sản phẩm/dịch vụ mới có tỷ lệ thành cơng cao.
5 1 3,25 0,882 Trung
bình
KQ5
Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị đem đến sản phẩm/dịch vụ mới tới thị trường nhanh hơn các nhà cung cấp khác.
5 1 3,28 0,890 Trung
bình
KQ6
Năng suất của Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị cao hơn các đối thủ cạnh tranh trên cùng địa bàn.
5 2 3,19 0,869 Trung
bình
KQ7
Nhìn chung Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị có kết quả kinh doanh tốt hơn các nhà cung cấp khác.
5 1 3,35 0,944 Trung
bình
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợcủa phần mềm SPSS) “Xây dựng thương hiệu công ty phải dựa trên những sản phẩm tốt,
phù hợp với thị trường. Lõi của thương hiệu là sản phẩm, vỏlà truyền thông, cảhai phải làm tốt”- CEO Công ty TNHH Chăn nuôi Quố c Trung
Nhìn qua bảng thống kê mơ tả nhân tố kết quả kinh doanh, ta dễ dàng nhìn thấy chỉ có chỉ tiêu KQ1. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị thâm nhập thị trường mộtcách nhanh chóng” được đánh giá ở mức “Tốt” với số điểm là 3,44 và tất cả các chỉ tiêu còn lại đều được đánh giá ở mức “Trung bình”, chỉ tiêu KQ2. “Doanh nghiệp của Quý Anh/Chị đạt được sự tăng trưởng như kỳ vọng” có số điểm thấp nhất là3,15 (khoảng cách giữa số điểm đánh giá của các chỉ tiêu không đáng kể).
Các Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế được đánh giá thâm nhập thị trường nhanh chóng và có kết quả kinh doanh tốt hơn các nhà cung cấp khác. Các sản phẩm mới được chú trọng đầu tư tung ra thị trường nhanh hơncác nhà cung cấp khác và có tỷ lệ thành công cao thể hiện tính cạnh tranh cao. Tuy nhiên, dù các đơn vị thâm nhập thị trường một cách nhanh chóng nhưng chưa thực sự đạt được sự tăng trưởngvà thị phần như kỳ vọng.
Như vậy,về phía doanh nghiệpcũng đãđánh giá ở mức trung bình trở lên vềkết quả kinh doanh của đơn vị. Các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị mình nhằm tìm kiếm lợi nhuận và danh tiếng của doanh nghiệp.
2.2.5. Phân tích hồ i quy
2.2.5.1. Đánh giá độphù hợp (tin cậy) của mơ hình
Bảng 2.35: Đánh giá độ phù hợp của mơ hình
Mơ hình R R2 R2hiệu chỉnh
1 0,781a 0,610 0,600
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Giá trị R2
= 0,610= 61,00% > 40%; do đó, với mức ý nghĩa 5%, mơ hình hồi quygiải thích được61,00% sựbiến thiên của biến phụ thuộc.
“Doanh nghiệp nhỏvà vừa trênđịa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế đangtừngbước phát triển kểcảvềsố lượng lẫn chất lượng. Nhưng vẫn cịn q nhiều khó khăn và thách thức” –Giám đố c Công ty CP Du lị ch Huế
2.2.5.2. Kiểm định giảthuyết vềtừng hệsốhồi quy riêng phần
- Giả thuyết: H 0:
Bảng 2.36: Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng
Biến phụ thuộc Giá trị Sig.
Năng lựcMarketing .000 Năng lực thích nghi .000 Năng lực sáng tạo .001 Định hướng kinh doanh .003 Định hướng học hỏi .000
Danhtiếng Doanh nghiệp .001
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Theo bảng kết quả trên, giá trị Sig. của các biếnđều nhỏhơn 0,005 thì có thể kết luận rằng với mức ý nghĩa 5%, tất cả các biến đều ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệphay chúng có ý nghĩa trong mơ hình.
2.2.5.3. Các giả định đối với hồi quy tuyến tính đa biến
a. Giả định tính độc lập của sai số (hay khơng có tương quan giữa các phần dư)
- Giả thuyết:
+ H 0: Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0. + H 1: Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư khác 0.
Bảng 2.37: Kiểm định tính độc lập của sai số
Mơ hình Durbin - Watson
1 1,925
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tácgiả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Từ bảng trên ta thấy giá trị Durbin - Watson là 1,925 nằm trong khoảng từ 1,6đến 2,6; do đó, với mức ý nghĩa 5%, mơ hình khơng có hiện tự tương quan.
b. Giả định khơng có hiện tượng đacộng tuyến
Bảng 2.38: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Biến Giá trị VIF
Năng lựcMarketing 1.367 Năng lực thích nghi 1.126 Năng lực sáng tạo 1.132 Định hướng kinh doanh 1.310 Định hướng học hỏi 1.156
Danhtiếng Doanh nghiệp 1.240
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả vớisự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Tất cả hệ số phóng đại phuơng sai (VIF) đều nhỏ hơn 10 nên với mức ý nghĩa5%, mơ hình khơng có dấu hiệu đa cộng tuyến.
c. Giả định liên hệ tuyến tính
Nhìn trên biểu đồ dưới đây, ta sẽ khơng nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dựđoán và phần dư, chúng sẽ phân tán một cách ngẫu nhiên. Do đó, ta có thể kết luận giảđịnh liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn.
d. Giả định phần dư có phân phối chuẩn
Nhìn qua Đồ thị ta thấy có dạng phân phối chuẩn (dạng hình chng), giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1.
2.2.5.4. Hàm hồi quy
Tiến hành xây dựng mô hình hồi quy với biến phụ thuộc KQKD - Kết quả kinh doanh và các biến độc lập: Năng lực Marketing gồm: DU- Đáp ứng khách hàng, PU - Phản ứng của đối thủ và QH - Chất lượng mốiquan hệ; TN -Năng lực thích nghi; ST- Năng lực sáng tạo; Định hướng kinh doanh gồm:CD - Năng lực chủ động và MH - Năng lực mạo hiểm; DT - Danh tiếng doanh nghiệp; HH -Năng lực học hỏi.
Bảng 2.39: Mơ hình hồi quy
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa
B Độlệch chuẩn Beta
Năng lựcMarketing 0.451 0.069 0.310 Năng lực thích nghi 0.175 0.051 0.148 Năng lực sáng tạo 0.119 0.040 0.129 Định hướng kinh doanh 0.294 0.054 0.251 Định hướng học hỏi 0.127 0.039 0.141
Danh tiếng Doanh nghiệp 0.199 0.033 0.267
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy thể hiện rằng các nhân tố độc lập đều có tácđộng dương đến kết quả kinh doanh của các DNNVV trên địa bàn thành phố Huế với mức ý nghĩa 5%. So sánh giá trịcủa các Beta chuẩn hóa cho thấy: Năng lực Marketing của DN là nhân tố quan trọng nhất, tácđộng lớn nhất (0,310),tác động yếu nhất làNăng lựcsáng tạo(0,129).
Như vậy, ta có thể rút ra mơ hình hồi quy với các biến cóhệ số chuẩn hóa như sau:
Năng lực động Doanh nghiệp = 0,310 * Năng lực Marketing + 0.148 * Năng lực thích nghi + 0,129* Năng lực sáng tạo + 0,251 * Định hướng kinh doanh + 0,141 * Định hướng học hỏi + 0,267* Danh tiếng doanh nghiệp
2.2.6. Đánh giá chung
Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy thực sự tồn tại những nhân tố tiềm ẩn là những
nguồn năng lực động doanh nghiệp và tái kiểm định sự tin cậy về lý thuyết năng lực động doanh nghiệp. Bằng đánh giá sơ bộ thang đo (Cronbach Alpha, EFA) và đánh giá chính thức thang đo bằng phân tích khẳng định nhân tố (CFA) cho thấy thực sự có tồn tại các nhân tố tạo nên năng lực động tại các DNNVV tại Thành phố Huế bao gồm 04 nhân tố là thang đo đơn hướng: (1) năng lực thích nghi; (2) năng lực sáng tạo; (3) định hướng học hỏi và (4) danh tiếng doanh nghiệp; và 02 nhân tố là thang đo đa hướng: (1) năng lực marketing và (2) định hướng kinh doanh. Điều này cho thấy những nhân tố tạo lên năng lực động cho doanh nghiệp đã tồn tại và định hình tại các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế.
Thứ hai, nghiên cứu cho thấy thực sự có mối quan hệ khá chặt chẽ giữa các
nhân tố năng lực động doanh nghiệp và kết quả kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cả mơ hình cơ sở đề xuất và mơ hình cạnh tranh đều tương thích với dữ liệu thực tế.
Thứ ba, bằng phỏng vấn với các lãnh đạo các Doanh nghiệp đều đồng ý rằng tất cả các nhân tố năng lực động đưa ra đều có có vai trị quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của đơn vịvà thực hiện tốt các nhân tố này sẽ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hay cải thiện được kết quả kinhdoanh.
Đối với nhân tố “năng lực marketing”lãnhđạo tại các doanh nghiệp đều cho thấy các khía cạnh của năng lực marketing có vai trị quan trọng đối với kết quả kinh doanh của đơn vị. Hoạt động marketing được các đơn vị chú trọng và đầu tư mạnh mong muốn mở rộng thị trường, tiếp cận sâu rộng đến khách hàng tiềm năng và giữ chân khách hàng trung thành.
Nhân tố “Danh tiếng doanh nghiệp”cũng cho thấy ảnh hưởngrấtlớn tớikết quả kinh doanh.Đối với hoạt động xây dựng thương hiệu hay danh tiếng doanh nghiệp kết quả đánh giá của các lãnh đạo công ty cho thấy độ lớn mạnh của thương hiệu là một lợi thế trong quá trình kinh doanh. Việc xây dựng thương hiệu thật sự được chú trọng, điều này cũng thống nhất với kết quả nghiên cứu định lượng khi so sánh ảnh hưởng của thương hiệu tới kết quả kinh doanh tại thị trườngthì danh tiếng doanh nghiệp chỉ đứng sau “Năng lực marketing” có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh tại thị trường đang đầu tư.
Thứ tư, nghiên cứu cũng cho thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố năng lực
động tới kết quả kinh doanh là khác nhau. Mặc dù tất cả các nhân tố đều cho thấy có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh nhưng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố là khác nhau. Nhân tố “năng lực marketing” (β = 0.310) và nhân tố ảnh hưởng yếu nhất là “năng lực sáng tạo” (β = 0.129).Sự khác biệt vơi một số nghiên cứu trước đây,lấy ví dụ nghiên cứu của Keh và cộng sự (2007) có thể do bối cảnh nghiên cứu và khu vực khác nhau. Nghiên cứu của Keh và cộng sự (2007) thực hiện tại Singapore với các doanh nghiệp nhỏ và vừa có những đặc trưng khác với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có xu hướng nhạy hơn và dễ chuyển đổi, chủ động hay mạo hiểm hơn trong các tình huống kinh doanh. Đối với
“năng lực marketing” cho thấy cósự ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả này khẳng định tính quan trọng của “năng lực marketing” đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là các doanh nghiệp có ý định mở rộng quy mô và địa bàn kinh doanh.“Danh tiếng doanh nghiệp” là nhân tố ảnh hưởng mạnh chỉ sau “năng lực marketing” được xem xét như một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh. Điều đó khẳng định tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệudoanh nghiệplà rấtcầnthiếttrong quá trình kinh doanh.
Thứ năm, nghiên cứu cho thấy đánh giá về kết quả kinh doanh và các nhân tố
năng lực động của các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huếhiện tại ở mức trung bình khá trên thị trường. Tất cả các nhân tố đều được đánh giá ở mức trung bình trên điểm 3.0 trong thang đo Likert 5 điểm. Điều đó cho thấy các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế khá năng động và xây dựng cho mìnhcác lợi thế cạnh tranh từ những nguồn lực vơ hình có giá trị. Theo kết quả nghiên cứu này nhân tố được đánh giá cao nhất là”năng lực marketing”. Điều này cũng phản ánh thực tế là các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế đều hướng đến các hoạt động marketing trong việc xây dựng thương hiệu của mình. Các nhân tố cịn lại cũng được đánh giá cao mặc dù là không cao như nhân tố “năng lực marketing”. Trong các nhân tố còn lại được đánh giá nhân tố “năng lực sáng tạo” là nhân tố thấp nhất. Điều đó cho thấy, năng lực sáng tạo chưa được đánh giá cao từ các đơn vị kinh doanh, cịnđi theo khn mẫu, chưa thể bứt phá. Đây cũng là câu hỏi đặt ra về việc chủ động sáng tạotrong đội ngũ nhân viên của đơn vị, cần có cái nhìn rộng hơn, vượt ra ngồi những lối mòn suy nghĩ.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
Kết quả nghiên cứu này cũng đưa ra những hàm ý nghiên cứu quan trọng đối với việc nuôi dưỡng và phát triển nguồn năng lực động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế nói riêng và đối với các doanh nghiệp trong nướcnói chung. Kết quả nghiên cứu cho thấy các ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động là khác nhau. Do đó, việc thực thi các giải pháp để ni dưỡng và phát triển nguồn năng lực độngcho doanh nghiệp cần có tính ưu tiên khác nhau.Đối với kết quả nghiên cứu này tác giả đề xuất một số nhóm giải pháp nuôi dưỡng và phát triển các nguồn năng lực động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huếnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện kết quả kinh doanh baogồm:
3.1. Tạo dựng danh tiếng doanh nghiệp qua hoạt động định vị và xây dựngthương hiệu thương hiệu
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố danh tiếng doanh nghiệp là nhân tố có tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh. Việc cải thiện, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp có ý nghĩa rất quantrọng đối với việc nâng cao vị thế của doanh nghiệp, cải thiện kết quả kinh doanh. Hiện tại, mức đánh giá đối với các chỉ tiêu “danh tiếng doanh nghiệp” của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế ở mức tốt. Điều đócho thấy hoạt độngxây dựng thương hiệu thời gian vừa qua của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế khá thành công và đạt được được những kết quả tích cực. Do đó, thiết kế chính sách,chiến lược phát triển thương hiệu cần hoạch định cho từng thị trường. Các khía cạnh xây dựng danh tiếng doanh nghiệp cần tập trung vào các thuộc tínhchất lượng dịch vụ cung cấp; tạo dựng uy tín của nhà cung cấp trên từng địa bàn kinh doanh; thực hiện các hoạt động kinh doanh mang nhiều ýnghĩa xã hội và xây dựng đội ngũ nhân viên giỏi. Để làm được điều này, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huếcần lưu ý đến một số hướng giải pháp cụ thểnhư:Xây dựng thương hiệu, danh tiếng thông qua chất lượng sản phẩm,dịch vụ tốt. Để tạo dựng danh tiếng là một nhà cung cấpsản phẩm,