Mô hình R R2 R2hiệu chỉnh
1 0,781a 0,610 0,600
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Giá trị R2
= 0,610= 61,00% > 40%; do đó, với mức ý nghĩa 5%, mô hình hồi quygiải thích được61,00% sựbiến thiên của biến phụ thuộc.
“Doanh nghiệp nhỏvà vừa trênđịa bàn Tỉnh Thừa Thiên Huế đangtừngbước phát triển kểcảvềsố lượng lẫn chất lượng. Nhưng vẫn còn quá nhiều khó khăn và thách thức” –Giám đố c Công ty CP Du lị ch Huế
2.2.5.2. Kiểm định giảthuyết vềtừng hệsốhồi quy riêng phần
- Giả thuyết: H 0:
Bảng 2.36: Kiểm định giả thuyết về từng hệ số hồi quy riêng
Biến phụ thuộc Giá trị Sig.
Năng lựcMarketing .000 Năng lực thích nghi .000 Năng lực sáng tạo .001 Định hướng kinh doanh .003 Định hướng học hỏi .000
Danhtiếng Doanh nghiệp .001
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Theo bảng kết quả trên, giá trị Sig. của các biếnđều nhỏhơn 0,005 thì có thể kết luận rằng với mức ý nghĩa 5%, tất cả các biến đều ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệphay chúng có ý nghĩa trong mô hình.
2.2.5.3. Các giả định đối với hồi quy tuyến tính đa biến
a. Giả định tính độc lập của sai số (hay không có tương quan giữa các phần dư)
- Giả thuyết:
+ H 0: Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư bằng 0. + H 1: Hệ số tương quan tổng thể của các phần dư khác 0.
Bảng 2.37: Kiểm định tính độc lập của sai số
Mô hình Durbin - Watson
1 1,925
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tácgiả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Từ bảng trên ta thấy giá trị Durbin - Watson là 1,925 nằm trong khoảng từ 1,6đến 2,6; do đó, với mức ý nghĩa 5%, mô hình không có hiện tự tương quan.
b. Giả định không có hiện tượng đacộng tuyến
Bảng 2.38: Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến
Biến Giá trị VIF
Năng lựcMarketing 1.367 Năng lực thích nghi 1.126 Năng lực sáng tạo 1.132 Định hướng kinh doanh 1.310 Định hướng học hỏi 1.156
Danhtiếng Doanh nghiệp 1.240
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả vớisự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Tất cả hệ số phóng đại phuơng sai (VIF) đều nhỏ hơn 10 nên với mức ý nghĩa5%, mô hình không có dấu hiệu đa cộng tuyến.
c. Giả định liên hệ tuyến tính
Nhìn trên biểu đồ dưới đây, ta sẽ không nhận thấy có liên hệ gì giữa các giá trị dựđoán và phần dư, chúng sẽ phân tán một cách ngẫu nhiên. Do đó, ta có thể kết luận giảđịnh liên hệ tuyến tính và phương sai bằng nhau được thỏa mãn.
d. Giả định phần dư có phân phối chuẩn
Nhìn qua Đồ thị ta thấy có dạng phân phối chuẩn (dạng hình chuông), giá trị trung bình gần bằng 0 và độ lệch chuẩn của nó gần bằng 1.
2.2.5.4. Hàm hồi quy
Tiến hành xây dựng mô hình hồi quy với biến phụ thuộc KQKD - Kết quả kinh doanh và các biến độc lập: Năng lực Marketing gồm: DU- Đáp ứng khách hàng, PU - Phản ứng của đối thủ và QH - Chất lượng mốiquan hệ; TN -Năng lực thích nghi; ST- Năng lực sáng tạo; Định hướng kinh doanh gồm:CD - Năng lực chủ động và MH - Năng lực mạo hiểm; DT - Danh tiếng doanh nghiệp; HH -Năng lực học hỏi.
Bảng 2.39: Mô hình hồi quy
Mô hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa
B Độlệch chuẩn Beta
Năng lựcMarketing 0.451 0.069 0.310 Năng lực thích nghi 0.175 0.051 0.148 Năng lực sáng tạo 0.119 0.040 0.129 Định hướng kinh doanh 0.294 0.054 0.251 Định hướng học hỏi 0.127 0.039 0.141 Danh tiếng Doanh nghiệp 0.199 0.033 0.267
Kết quả phân tích các hệ số hồi quy thể hiện rằng các nhân tố độc lập đều có tácđộng dương đến kết quả kinh doanh của các DNNVV trên địa bàn thành phố Huế với mức ý nghĩa 5%. So sánh giá trịcủa các Beta chuẩn hóa cho thấy: Năng lực Marketing của DN là nhân tố quan trọng nhất, tácđộng lớn nhất (0,310),tác động yếu nhất làNăng lựcsáng tạo(0,129).
Như vậy, ta có thể rút ra mô hình hồi quy với các biến cóhệ số chuẩn hóa như sau:
Năng lực động Doanh nghiệp = 0,310 * Năng lực Marketing + 0.148 * Năng lực thích nghi + 0,129* Năng lực sáng tạo + 0,251 * Định hướng kinh doanh + 0,141 * Định hướng học hỏi + 0,267* Danh tiếng doanh nghiệp
2.2.6. Đánh giá chung
Thứ nhất, nghiên cứu cho thấy thực sự tồn tại những nhân tố tiềm ẩn là những nguồn năng lực động doanh nghiệp và tái kiểm định sự tin cậy về lý thuyết năng lực động doanh nghiệp. Bằng đánh giá sơ bộ thang đo (Cronbach Alpha, EFA) và đánh giá chính thức thang đo bằng phân tích khẳng định nhân tố (CFA) cho thấy thực sự có tồn tại các nhân tố tạo nên năng lực động tại các DNNVV tại Thành phố Huế bao gồm 04 nhân tố là thang đo đơn hướng: (1) năng lực thích nghi; (2) năng lực sáng tạo; (3) định hướng học hỏi và (4) danh tiếng doanh nghiệp; và 02 nhân tố là thang đo đa hướng: (1) năng lực marketing và (2) định hướng kinh doanh. Điều này cho thấy những nhân tố tạo lên năng lực động cho doanh nghiệp đã tồn tại và định hình tại các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế.
Thứ hai, nghiên cứu cho thấy thực sự có mối quan hệ khá chặt chẽ giữa các nhân tố năng lực động doanh nghiệp và kết quả kinh doanh. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cả mô hình cơ sở đề xuất và mô hình cạnh tranh đều tương thích với dữ liệu thực tế.
Thứ ba, bằng phỏng vấn với các lãnh đạo các Doanh nghiệp đều đồng ý rằng tất cả các nhân tố năng lực động đưa ra đều có có vai trò quan trọng đối với hoạt động kinh doanh của đơn vịvà thực hiện tốt các nhân tố này sẽ thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hay cải thiện được kết quả kinhdoanh.
Đối với nhân tố “năng lực marketing”lãnhđạo tại các doanh nghiệp đều cho thấy các khía cạnh của năng lực marketing có vai trò quan trọng đối với kết quả kinh doanh của đơn vị. Hoạt động marketing được các đơn vị chú trọng và đầu tư mạnh mong muốn mở rộng thị trường, tiếp cận sâu rộng đến khách hàng tiềm năng và giữ chân khách hàng trung thành.
Nhân tố “Danh tiếng doanh nghiệp”cũng cho thấy ảnh hưởngrấtlớn tớikết quả kinh doanh.Đối với hoạt động xây dựng thương hiệu hay danh tiếng doanh nghiệp kết quả đánh giá của các lãnh đạo công ty cho thấy độ lớn mạnh của thương hiệu là một lợi thế trong quá trình kinh doanh. Việc xây dựng thương hiệu thật sự được chú trọng, điều này cũng thống nhất với kết quả nghiên cứu định lượng khi so sánh ảnh hưởng của thương hiệu tới kết quả kinh doanh tại thị trườngthì danh tiếng doanh nghiệp chỉ đứng sau “Năng lực marketing” có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh tại thị trường đang đầu tư.
Thứ tư, nghiên cứu cũng cho thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh là khác nhau. Mặc dù tất cả các nhân tố đều cho thấy có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh nhưng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố là khác nhau. Nhân tố “năng lực marketing” (β = 0.310) và nhân tố ảnh hưởng yếu nhất là “năng lực sáng tạo” (β = 0.129).Sự khác biệt vơi một số nghiên cứu trước đây,lấy ví dụ nghiên cứu của Keh và cộng sự (2007) có thể do bối cảnh nghiên cứu và khu vực khác nhau. Nghiên cứu của Keh và cộng sự (2007) thực hiện tại Singapore với các doanh nghiệp nhỏ và vừa có những đặc trưng khác với doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế. Các doanh nghiệp nhỏ và vừa có xu hướng nhạy hơn và dễ chuyển đổi, chủ động hay mạo hiểm hơn trong các tình huống kinh doanh. Đối với
“năng lực marketing” cho thấy cósự ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Kết quả này khẳng định tính quan trọng của “năng lực marketing” đối với các doanh nghiệp nhỏ và vừa, đặc biệt là các doanh nghiệp có ý định mở rộng quy mô và địa bàn kinh doanh.“Danh tiếng doanh nghiệp” là nhân tố ảnh hưởng mạnh chỉ sau “năng lực marketing” được xem xét như một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh. Điều đó khẳng định tầm quan trọng của việc xây dựng thương hiệudoanh nghiệplà rấtcầnthiếttrong quá trình kinh doanh.
Thứ năm, nghiên cứu cho thấy đánh giá về kết quả kinh doanh và các nhân tố năng lực động của các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huếhiện tại ở mức trung bình khá trên thị trường. Tất cả các nhân tố đều được đánh giá ở mức trung bình trên điểm 3.0 trong thang đo Likert 5 điểm. Điều đó cho thấy các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế khá năng động và xây dựng cho mìnhcác lợi thế cạnh tranh từ những nguồn lực vô hình có giá trị. Theo kết quả nghiên cứu này nhân tố được đánh giá cao nhất là”năng lực marketing”. Điều này cũng phản ánh thực tế là các DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế đều hướng đến các hoạt động marketing trong việc xây dựng thương hiệu của mình. Các nhân tố còn lại cũng được đánh giá cao mặc dù là không cao như nhân tố “năng lực marketing”. Trong các nhân tố còn lại được đánh giá nhân tố “năng lực sáng tạo” là nhân tố thấp nhất. Điều đó cho thấy, năng lực sáng tạo chưa được đánh giá cao từ các đơn vị kinh doanh, cònđi theo khuôn mẫu, chưa thể bứt phá. Đây cũng là câu hỏi đặt ra về việc chủ động sáng tạotrong đội ngũ nhân viên của đơn vị, cần có cái nhìn rộng hơn, vượt ra ngoài những lối mòn suy nghĩ.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN NGUỒN LỰC ĐỘNG CỦA CÁC DNNVV TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
Kết quả nghiên cứu này cũng đưa ra những hàm ý nghiên cứu quan trọng đối với việc nuôi dưỡng và phát triển nguồn năng lực động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế nói riêng và đối với các doanh nghiệp trong nướcnói chung. Kết quả nghiên cứu cho thấy các ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động là khác nhau. Do đó, việc thực thi các giải pháp để nuôi dưỡng và phát triển nguồn năng lực độngcho doanh nghiệp cần có tính ưu tiên khác nhau.Đối với kết quả nghiên cứu này tác giả đề xuất một số nhóm giải pháp nuôi dưỡng và phát triển các nguồn năng lực động tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huếnhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, cải thiện kết quả kinh doanh baogồm:
3.1. Tạo dựng danh tiếng doanh nghiệp qua hoạt động định vị và xây dựngthương hiệu thương hiệu
Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố danh tiếng doanh nghiệp là nhân tố có tác động trực tiếp tới kết quả kinh doanh. Việc cải thiện, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp có ý nghĩa rất quantrọng đối với việc nâng cao vị thế của doanh nghiệp, cải thiện kết quả kinh doanh. Hiện tại, mức đánh giá đối với các chỉ tiêu “danh tiếng doanh nghiệp” của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế ở mức tốt. Điều đócho thấy hoạt độngxây dựng thương hiệu thời gian vừa qua của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế khá thành công và đạt được được những kết quả tích cực. Do đó, thiết kế chính sách,chiến lược phát triển thương hiệu cần hoạch định cho từng thị trường. Các khía cạnh xây dựng danh tiếng doanh nghiệp cần tập trung vào các thuộc tínhchất lượng dịch vụ cung cấp; tạo dựng uy tín của nhà cung cấp trên từng địa bàn kinh doanh; thực hiện các hoạt động kinh doanh mang nhiều ýnghĩa xã hội và xây dựng đội ngũ nhân viên giỏi. Để làm được điều này, các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huếcần lưu ý đến một số hướng giải pháp cụ thểnhư:Xây dựng thương hiệu, danh tiếng thông qua chất lượng sản phẩm,dịch vụ tốt. Để tạo dựng danh tiếng là một nhà cung cấpsản phẩm, dịch vụtốt, ngoài việc đáp ứng các tiêu chuẩncông nghệ kỹ thuật theo quy định còn cần quan tâm đến “chất lượng cảm nhận”.
đánhgiá chất lượngsản phẩm,dịchvụso với đối thủ có tính chất định kỳ (tháng, quý, năm). Ngoài racần có chính sách đánh giá chất lượng sản phẩm, dịch vụ từ ý kiến khách hàng qua thăm dò khách hàng một cách định kỳ thường xuyên. Việc đánh giá cảm nhận của khách hàng vớisản phẩm,dịch vụ của mình và đối thủ sẽ là nguồn thông tin tốt để có các chính sách đối với khách hàng, giúp chủ động cải thiện chất lượngsản phẩm,dịch vụ đơn vị cung cấp. Hoạt động đánh giá chất lượngsản phẩm, dịch vụ này có thể được tiến hành nội bộ hoặc thuê các tổ chức chuyên nghiệp đánh giá để đảm bảo tính khách quan và khoa học.
Cần thiết lập kênh thông tin phản hồi của khách hàng và có chính sách thưởng khuyến khích khách hàng phản hồi về các vấn đề chất lượngsản phẩm, dịch vụ.Cần khuyến khích việc phản hồi về chất lượngsản phẩm,dịch vụ bằng các chính sáchkhuyến mãiđi kèm đối với khách hàng. Chẳng hạn có thể với mỗi phản hồi đúng về chất lượng khách hàng được ưu đãi một loại sản phẩm, dịch vụ nào đó hoặc được tham gia một chương trình tặng thưởng, khuyến mại từcác doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế.
Tạo dựng uy tín cho doanh nghiệp thông qua việc cam kết gia tăng giá trị lâu dài cho khách hàng. Đối với những khách hàng trung thành, khách hàngthường xuyên, ưu tiên sử dụng sản phẩm, dịch vụ của đơn vị ở mức sử dụng cao có thể sử dụng các chính sách ưu đãi nhằm gia tăng giá trị cho khách hàng như:khuyến mãi, giảm giá cho lần mua hàng tiếp theo,quan tâm đến sinh nhật của khách hàng...
Xây dựng danh tiếng doanh nghiệp qua các hoạt động có ý nghĩa xã hội. Nghiên cứu, thiết kế các sản phẩm,dịch vụ mới hướng tới những lợi ích cộng đồng hoặc cho những nhóm đối tượng đặc thù (dân tộc thiểu số, những người ít có cơ hội hưởng các dịch vụ xã hội như:ý tế, giáo dục,...) nhằm khai thác tốt tài nguyên đãđầu tư, thể hiện rõ triết lý “trách nhiệm xã hội”, tạo ra quy mô khách hàng đông đảo, rộng khắp làm tiền đề để tiếp tục phát triển thương hiệu, duy trì và nâng cao danh tiếng doanhnghiệp.Đồng hành cùng khách hàng thể hiện trách nhiệm với cộng đồng, xã hội qua việcsửdụngsản phẩm,dịchvụ.Tạo cho khách hàng cócơhộithểhiện trách nhiệm với cộng đồng, xã hội thông qua việc sử dụng sản phẩm,dịch vụ. Qua đó khơi dậy và tạo động lực cho khách hàng thực hiệnnhữnghoạt động có tính “nhân văn”, đónggóp nhiều hơncho cộng đồng.
Năng lực marketing có tác động mạnh nhất tới kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để phát triển năng lực marketing cần tập trung vào việc đáp ứng khách hàng, nâng cao chất lượng quan hệ và khả năng phản ứng với đối thủ cạnh tranh.
Tăng cường năng lực đáp ứng khách hàng bằng việc hiểu biết nhu cầu của khách hàng, sử dụng nghiên cứu thị trường để thu thập thông tin, thường xuyên thực hiện các kế hoạch liên quan đến khách hàng thôngqua:
Thực hiện hoạt động nghiên cứu thị trường một cách định kỳ, nên sử dụng cả các tổ chức tư vấn nghiên cứu từ bên ngoài để có những đánh giá khách quan, có những góc nhìn mới, chuyên nghiệp để gợi ý những chính sách nhằm cải thiện khả năng đáp ứng khách hàng.
Tăng cường duy trì và thiết lập mối quan hệ với khách hàng, thu thập thông tin khách hàng bằng nhiều biện pháp khác nhau. Đưa ra các cơ chế, chính sách cho khách hàng tham gia vào quá trình kinh doanh, tạo ra sản phẩm/dịch vụ.
Đặt ra yêu cầu trong bộ máy các hoạt động tương tác trực tiếp với khách hàng (bán hàng, giải đáp khách hàng,...) phải được đúc rút, khái quát thành phát hiện vấn đề, phát hiện nhu cầu của khách hàng để chủ động hoàn thiện sản phẩm và quy trình cung cấp dịch vụ.
Cải thiện chất lượng mối quan hệ với hệ thống các cấp chính quyền địa phương để thúc đẩy hoạt động kinh doanh của các đơn vị. Để cải thiện mối quan hệ này Công ty cần thực hiện một số biện pháp nhưsau:
Đưa ra và thống nhất định nghĩa về việc thiết lập mối quan hệ tốt với điểm bán, đại lý và chính quyền sở tại. Thống nhất trong nội bộ để giúp cho các đơn vị xác định những việc cụ thể cần thực hiện, cần hướng tới trong việc thiết lập và cải thiện chất lượng quan hệ với các đối tác.
Nâng cao khả năng phán ứng với đối thủ cạnh tranh thông qua việc thu thập thông tin đối thủ, hiểu sản phẩm của đối thủ phải là những quy định bắt buộc ở các cấp trong bộ máy từ hoạt động thực tiễn đến cấp chiến lược: Ban hành hướng dẫn cho đội ngũ nhân viên tại đơn vị về thu thập thông tin, lưu trữ thông tin, chia sẻ và khai thác thông tin.
nhìn mới, khách quan nhằm đưa ra các phản ứng thích hợp trước các động thái của đối thủ cạnh tranh.
Các chính sách cho khách hàng cần được xây dựng dựa trên thông tin từ thực tế