Phần II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1.5. Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
1.5.1. Mơ hình nghiên cứu
Lý thuyết về năng lực động là một lý thuyết mới bổ sung cho các trường phái nghiên cứu cạnh tranh trước đây. Nó đặc biệt phù hợp trong điều kiện cạnh tranh ngày càng nhiều biến đổi như hiện nay. Các nghiên cứu về năng lực động của doanh nghiệp hiện nay vẫn tập trung là các nghiên cứu lý thuyết hoặc tập trung vào một số nhân tố cá biệt (Keh và cộng sự, 2007) mà thiếu vắng các nghiên cứu kiểm chứng. Tại Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) đã nghiên cứu năng lực động các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh. Tuy nhiên, đơn vị phân tích là các
H2 H3 H4 H5 H6 Năng lực sáng tạo Định hướng học hỏi Định hướng kinh doanh
Kết quả kinh doanh Năng lực marketing
Danh tiếng doanh nghiệp
Năng lực thích nghi
doanh nghiệp của nhiều ngành kinh doanh tiếp cận theo hướng các nhân tố ảnh hưởng của năng lực động đến đến kết quả kinh doanh. Vì vậy, hiện nay vẫn chưa có những nghiên cứu trong những đơn vị cụ thể, trong những lĩnh vực cụ thể tại Việt Nam và cả trên thế giới. Các nhà nghiên cứu (Barney, 2001; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) cho rằng cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa để có cái nhìn tồn diện hơn về các nhân tố tạo ra năng lực động doanh nghiệp. Dựa trên việc phân tích các trường phái về lý thuyết cạnh tranh (kinh tế học tổ chức, kinh tế học Chamberlain, kinh tế học Schumpeter), lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp, lý thuyết về năng lực động và tham khảo các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam (Keh và cộng sự, 2007; Wu, 2007; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Lin & Huang, 2012) tác giả đề xuất xây dựng một mơ hình cơ sở nhằm lý giải, kiểm chứng mối quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn TP.Huế. Mơ hình nghiên cứu cơ sở được đề xuất nhưsau:
H1
Sơ đồ 1.2: Mơ hình nghiên cứu cơ sở