(ĐVT: Doanh nghiệp) Chỉ tiêu Năm So sánh 2013 2014 2015 2016 2017 2017/2013 Số lượng Tỷ lệ (%)
Số lượng hoạt động đầu năm 2231 2385 2561 2863 3116 1085 53,42 Số lượng tăng trong năm 254 276 302 253 622 368 105,5 Số lượng hoạt động cuối năm 2485 2661 2863 3116 3738 1453 63,58 Tỷ lệ tăng trưởng trong năm (%) 10,22 10,77 10,54 8,12 16,64
(Nguồn:Cục Thống kê Thừa Thiên Huế)
Đánh giá về loạ i hình doanh nghiệ p, có thể thấy công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã vẫn là ba hình thức doanh nghiệp chiếm tỷ trọng đa số trong tổng số DNNVV trên địa bàn. Số lượng công ty TNHH tại thành phố Huế hiện thời điểm 2017 có 1202 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại hình doanh nghiệp 56,2%.
Bảng 2.5: Loại hình doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Huế
(Đơn vị tính: Doanh nghiệp)
Chỉ tiêu Năm So sánh 2013 2014 2015 2016 2017 2017/2013 Số lượng Tỷ lệ (%) Công ty CP 301 308 303 267 261 -40 -13,28 Công ty TNHH 1092 1010 1076 1203 1202 110 10,07 DNTN 820 772 703 677 676 -144 -17,56 Khác 272 471 781 969 1599 1327 487,8 Tổng 2485 2661 2863 3116 3738 1253 466,83
(Nguồn:Cục Thống kê Thừa Thiên Huế)
Qua các năm số lượng DNNVV ở thành phố Huế tăng không đáng kể, điều này phản ánh việc sốdoanh nghiệp hoạt động sấp xỉnhau; ngoài ra, còn phản ánh việc các cơ chế chính của thành phố tạo điều kiện hoạt động và phát triển chưa nhiều, chưa thực sự tạo môi trường thuận lợi đểcho các doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.
2.1.3.2. Theo loại hình doanh nghiệp
Khi phân các cơ sở DNNVV theo loại hình doanh nghiệp, ta nhận thấy năm 2017, trong số 3738 DNNVV, có đến 1202 công ty TNHH, chiếm 32.15%. Là một loại hình chiếm tỷ lệkhá cao, chứng tỏ loại hình doanh nghiệp nàyđược chú trọng phát triển và được nhiều chủ doanh nhiệp tại địa bàn thành phố Huế lựa chọn.Số lượng doanh nghiệp tư nhân là 676 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 18,08% toàn bộ. Công ty cổ phần ít hơn, có 261 công ty, chiếm tỷ lệ 6,98%.
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng Doanh nghiệp theo loại hình
32,15%
6,98% 18,08%
42,79%
Loại hình doanh nghiệp (%)
Lao đọ ng trong mỗ i loạ i hình doanh nghiẹ p, là nguồn lực quan trọng bậc nhất của hầu hết các doanh nghiệp. Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng nhân lực tốt, khả năng làm việc hiệu quả thì sẽ góp phần thúc đẩy doanh nghiệp đó thành công.
Xét vềtổng số lao động trong lĩnh vực kinh tế, ta nhận thấy số lao động của các doanh nghiệp tăng dần qua các năm. Năm 2013, trên toàn địa bàn TP Huế có khoảng 36.162 lao động, số lượng lao động tăng lên 37.209 trong năm 2015 lao động, cho đến năm 2017 số lượng lao động tăng lên 37.592 lao động
Trong sốnày, các công ty TNHH và các công ty Cổphần có nhiều lao động hơn các doanh nghiệp khác. Năm 2013, các công ty TNHH có số lượng lao động chiếm 37,44%, công ty Cổ phần chiếm 35,59% trên tổng số lao động của các doanh nghiệp trên địa bàn. Số lượng lao động ở các doanh nghiệp nhà nước chiếm 1,20% và hợp tác xã chiếm 1,42% tổng số lao động. Cho đến năm 2017 tổng số lao động vẫn giữ chiều hướng cũ nhưng tỷtrọng lao động của các công ty TNHH đã tăng lên chiếm 38,99%.
Bảng 2.6: Số lao đọ ng trong mỗi loại hình DN tre n địa bàn thành phố Huế
(ĐVT: Lao đọ ng) Số lao động Năm So sánh 2013 2014 2015 2016 2017 2017/2013 Số lượng Tỷ lệ % CTCP 12.868 13.017 13.109 13.029 13.011 143 1,11 Cty TNHH 13.539 13.767 14.437 14.788 14.658 1.1119 8,27 DNTN 6.144 5.455 5.309 5.409 5.398 - 746 - 12,14 Hợp tác xã 514 523 523 526 526 12 2,33 DN Nước ngoài 2.665 2.674 3.176 3.185 3.424 759 28,48 DN Nhà nước 432 434 655 573 575 143 33,1 Tổng số lao động 36.162 35.870 37.209 37.510 37.592 1430 3,95
(Nguồn: Cục Thống kê Thừa Thiên Huế)
Về co cấ u các ngành nghề kinh doanh, tre n địa bàn thành phố thì lĩnh vực thương mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao, điều này cũng hợp lẽ bởi địa bàn thành phố Huế là vùng trung tâm nên có nhiều yếu tố du lịch, dịch vụ phát triển. Các ngành sản xuất và xa y dựng chiếm tỷ trọng tương đối chủ yếu sản xuất những mạ t hàng phục
7 m 2017
(ĐVT: Doanh nghi p)
ngh kinh doanh T ng s Doanh nghi p u (%)
485 12,97 538 14,39 2119 56,68 Vận tải, kho bãi 344 9,20 252 6,76 T ng 3738 100 thành phố Huế) Nhìn vào bảng 2.7, có thể thấy trong tổng số 3738 doanh nghiệp, có tới 2119 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ, chiếm tỷlệ56,68% tiếp đó là doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực xây dựng chiếm 14,39% và sản xuất chiếm 12,97%. Thấp nhất là lĩnh vực chăn nuôi, nông lâm, thủy sản chiếm 6,76% và kho bãi, vận tải 9,20%.
2.1.4. Về qui mô vố n, giá trị sả n xuấ t và doanh thu
Bảng 2.8: Cơ cấu giá trị sản xuất của các doanh nghiệp tại địa bàn TP Huế phân theo ngành nghề
Cơ cấu kinh tế theo ngành ĐVT 2013 2014 2015 2016 1. Giá trị sản xuất
(giá so sánh 2010) Triệu đồng 20.146.932 21.953.481 24.168.912 26.664.771 a. CN - XD Triệu đồng 7.041.766 7.555.544 7.981.310 8.809.616
b. Dịch vụ Triệu đồng 12.959.985 14.246.688 16.026.712 17.692.620
c. Nông - Lâm - Ngư Triệu đồng 145.181 151.249 160.890 162.535
2. Tốc độ tăng trưởng kinh tế % 110,8 108,97 110,09 110,33 a. CN - XD % 105,11 107,3 105,64 110,38
b. Dịch vụ % 114,34 109,93 112,49 110,39
(Nguồn:Cục Thống kê Thừa Thiên Huế)
Nhìn vào bảng 2.10, tổng giá trị sản xuất của các doanh nghiệp ta thấy năm 2013 đạt 20.146.932 triệu đồng, tăng lên 21.953.481 triệu đồng vào năm 2014 và tăng lên 26.664.771 triệu đồng vào năm 2016. Trong đó: tỷtrọng giá trịsản xuất ngành dịch vụ tại TP Huếvẫn là cao nhất trong các lĩnh vực, tiếp đó là công nghiệp xây dựng, và thấp nhất là ngành nông lâm ngư nghiệp.
Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất TP Huế qua các năm có sự thay đổi rõ rệt. Năm 2013, TP Huế đạt tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất là 110,8%, tăng nhẹ vào năm 2014 là 108,97%, và đạt đến 110,38% vào năm 2016. Xét theo các ngành, ngành dịch vụlà ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh vàổn định nhất trong 3 ngành kinh tếtại TP Huế.
Bảng 2.9: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế các ngành từ năm 2012 - 2016
Năm Cơ cấu kinh tế (%)
Du lịch, dịch vụ, thương mại Công nghiệp, xây dựng Nông nghiệp
2012 67,5 31,4 1,1
2016 72,6 26,48 0,92
(Nguồn: Văn kiện Đại hội Đảng bộ thành phố Huế, nhiệm kỳ 2015 - 2020)
Nhìn vào bảng 2.9, có thể thấy du lịch, dịch vụ, thương mại chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tếcủa TP Huế, chiếm 67,5% năm 2012 và tăng lên 72,6% năm 2016. Tương ứng, các lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và nông nghiệp giảm dần, từ31,4% năm 2012 giảm còn 26,48%, và nông nghiệp từ1,1% giảm còn 0,92%. Như vậy, nhìn vào bảng có thể thấy, du lịch, dịch vụ, thương mại chiếm tỷ lệ rất cao trong cơ cấu kinh tếcác ngành của thành phốHuếvà còn phát triển rất nhanh.
•Ta ng tru ở ng quy mo vố n kinh doanh
Vốn là nguồn lực vô cùng quan trọng để đánh giá tiềm lực của các doanh nghiệp. Để đánh giá vốn sản xuất kinh doanh của các cơ sở kinh tế DNNVV năm 2017 tại TP Huế, đánh giá các chỉtiêu thông qua bảng 2.10 sau:
Bảng 2.10: Tổng quy mô vốn các ngành trong kinh doanhChỉ tiêu ĐVT DNTN Chỉ tiêu ĐVT DNTN (DN) CTTNHH (C.ty) CTCP (C.ty) 1. Tổng nguồn vốn Tr.đ 3.518.272 7.273.307 9.333.786 BQ 1 đơn vị Tr.đ/DN 5.205 6.051 35.762 2. Vốn chủ sở hữu Tr.đ 1.175.434 3.338.825 3.877.937 BQ 1 đơn vị Tr.đ/DN 1.739 2.778 14.858 3. Tỷ lệ vốn CSH/Tổng số vốn % 33 46 42
(Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế)
Tổng nguồn vốn trong các loại hình doanh nghiệp tại thành phố Huế năm 2017 có sựkhác biệt giữa các loại hình doanh nghiệp, trong đó, các công ty cổphần có tổng nguồn vốn sản xuất kinh doanh cao nhất đạt 9.333.786 triệu đồng, tiếp theo là công ty TNHH, đạt 7.273.307 triệu đồng, thấp nhất là nguồn vốn trong các doanh nghiệp tư nhân, chỉ đạt 3.518.272 triệu đồng.
Bình quân, một DNTN tại thành phố Huế có vốn sản xuất kinh doanh là 5.205 triệu đồng, trong khi đó các công ty TNHH có vốn bình quân 6.051 triệu đồng/ doanh nghiệp. Sốvốn bình quân của các công ty cổ phần trên địa bàn thành phốHuếkhá cao, lên đến 35.762 triệu đồng.
Tỷlệvốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn của các cơ sở kinh tếcó tỷ trọng khá tốt, dao động từ33-46%, trong đó tỷlệvốn chủsởhữu trong các công ty TNHH có tỷ trọng cao nhất trong các cơ sở kinh tế với 46% tổng nguồn vốn. Tiếp đó công ty cổ phần có tỷtrọng vốn chủsở hữu đạt 42%, thấp nhất là các doanh nghiệp tư nhân với tỷ trọng vốn chủsở hữu chỉchiếm 33%, còn lại chiếm tới 67% là vốn vay.
•Ta ng tru ở ng về doanh thu
Thành phố Huế là thành phố dịch vụ, vì vậy tổng mức hàng hoá bán lẻ, dịch vụ trong khu vực thành phốchiếm tỷtrọng lớn trong tổng giá trị hàng hoá, dịch vụcủa TP Huế. Xét tổng mức bán lẻhàng hoá, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống như sau:
Bảng 2.11: Tổng mức bán lẻ hàng hoá, doanh thu dịch vụ lưu trú ăn uống của khu vực TP Huế theo giá hiện hành
(ĐVT: Triệu đồng)
Năm Tổng giá trị bán lẻ hàng hoá dịch vụ
Tổng số Giá trị Tỷ lệ (%) 2013 17.809.940 16.012.891 89,91 2014 20.106.500 18.467.922 91,85 2015 20.883.843 18.178.733 87,05 2016 22.716.614 20.574.874 90,57 2017 24.202.523 21.856.449 90,31
(Nguồn: Cục thống kê Thừa Thiên Huế)
2.2. Đánh giá mức độ tác động của năng lực động đến kết quả kinh doanh của cácDNNVV trên địa bàn Thành phố Huế DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế
2.2.1. Mô tả mẫ u điề u tra
Kết quả phát đi 260 phiếu điều tra cho cả hai phần đánh giá sơ bộ và lấy mẫu chính thức thu về được 248 phiếu điều tra hợp lệtrên toàn địa bàn Thành phốHuếvới 100% là các Doanh nghiệp nhỏvà vừa. Sốliệu thống kê dựa vào bảng hỏi khảo sát.
Trong đó số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp được thểhiện qua bảng sau:
Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp
Số lượng Tỷ lệ
Từ 0 đến 50 lao động 98 39,5% Từ 50 đến 100 lao động 150 60,5% Lớn hơn 300 lao động 0 0%
Tổng 248 100%
(Nguồn:Tổng hợp bởi tác giả)
Qua bảng trên ta nhận thấy, số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp từ 0 đến 50 lao động là 98 lao động, chiếm tỷ trọng 39,5%, từ 50 đến 100 lao động với số lượng 150 lao động, chiếm tỷ trọng 60,5%. Không có doanh nghiệp nào có lớn hơn 300 lao động.
Bảng 2.13: Bảng số liệu thống kê tổng nguồn vốn của Doanh nghiệpSố lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Dưới 50 tỷ đồng 98 39,5% Từ 50 đến 100 tỷ đồng 150 60,5% Trên 100 tỷ đồng 0 0% Tổng 248 100%
(Nguồn:Tổng hợp bởi tác giả)
Qua bảng số liệu thống kê trên, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp trong mẫu điều tra dưới 50 tỷ đồng có 98 doanh nghiệp, chiếm 39,5% tổng mẫu điều tra và tổng số vốn từ 50 đến 100 tỷ đồng có 150 doanh nghiệp, chiếm 60,5%. Không có doanh nghiệp nào có tổng nguồn vốn trên 100 tỷ đồng.
Từ đó, ta có thểnhận thấy trong 248 mẫu điều tra thì 100% là Doanh nghiệp nhỏ và vừa. Kết luận dựa vào Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 na m 2009 của Chính phủ.
2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
2.2.2.1. Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến độc lập
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm. Kết quả phân tích nhân tố khám phá với thang đo năng lực động của doanh nghiệp được thể hiện dưới đây.
Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến độc lậpKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,834
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 5616,604
Df 861
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Với kết quả kiểm định KMO là 0.834 lớn hơn 0.5 và p - value (Sig.=0.000) của kiểm định Barlett bé hơn 0.05, tức đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Tiếp theo, để xác định số lượng nhân tố tạo ra, nghiên cứu sử dụng 2 tiêu chuẩn: tiêu chuẩn Kaiser và tiêu chuẩn phương sai trích (Variance Explained Criteria)không được nhỏ hơn 50%.
Bảng 2.15: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo về năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừatrên địa bàn Thành phố Huế Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 DU1 0,711 DU2 0,807 DU3 0,788 DU4 0,737 DU5 0,699 QH1 0,822 QH2 0,815 QH3 0,826 PU1 0,808 PU2 0,541 PU3 0,714 PU4 0,728 PU5 0,748 PU6 0,881 TN1 0,865 TN2 0,768 TN3 0,575 TN4 0,827 TN5 0,558 TN6 0,766 ST1 0,770 ST2 0,793 ST3 0,766 ST4 0,812 CD1 0,806 CD2 0,821
Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 9 CD3 0,799 MH1 0,851 MH2 0,858 MH3 0,800 HH1 0,823 HH2 0,795 HH3 0,759 HH4 0,827 HH5 0,803 HH6 0,821 HH7 0,838 DT1 0,737 DT2 0,830 DT3 0,821 DT4 0,697 DT5 0,851
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mô hình nghiên cứu, gồm 9 nhân tố, tổng phương sai trích là 67,290% > 50%. 9 nhân tốgiải thích được 67,290% biến thiên của các biến quan sát. Tất cả các hệ số tải nhân tố của các nhân tố trong từng yếu tố đều lớn hơn 0.5.
2.2.2.2. Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến độc lập
Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu tiến hành phân tích Cronbach Alpha cho từng nhóm. Trong mỗi nhóm, các biến tương quan có biến tổng <0.3 được xem là biến rác và bị loại. Thang đo được chấp nhận khi hệ số Cronbach Alpha ≥0.6.
Bảng 2.16: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến phụ thuộcKMO and Bartlett's Test KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,904
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square 1149,094
Df 21
Sig. .000
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Với kết quả kiểm định KMO là 0.904 lớn hơn 0.5 và p - value (Sig.=0.000) của kiểm định Barlett bé hơn 0.05, tức đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA. Kết quả phân tích EFA đã cho ra tổng phương sai tríchcủa biến phụ thuộc là 68,527% > 50%.
Bảng 2.17: Kiểm định Cronbach's Alphanhóm biến phụ thuộc
KQ1 0,859 KQ2 0,834 KQ3 0,833 KQ4 0,833 KQ5 0,827 KQ6 0,820 KQ7 0,787
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các thang đo sau khi rút trích từ phân tích EFA đều đạt độ tin cậy (>0.7). Đặc biệt, thang đo KQ1 cao nhất (Cronbach's Alpha =0.859). Điều này khẳng định thang đo các nhân tố rút trích từ các biến quan sát là phù hợp và đáng tin cậy. Vậy tất cả các biến quan sát có thể được sử dụng trong các bước phân tích tiếp theo.
2.2.3. Kế t quả đánh giá sơ bộ thang đo
Với mục đích đánh giá sơ bộ tính tin cậy của các thang đo xây dựng cho từng nhân tố trong mô hình, tác giả sử dụng kiểm định bằng hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương quan biến tổng để đánh giá tính nhất quán nội tại của từng nhân tố. Tính đơn hướng của từng nhân tố trong mô hìnhđược đánh giá qua phân tích khám phá nhân tố. Kết quả phân tích từ dữ liệu thu thập được như sau:
2.2.3.1. Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo nhân tố “năng lựcmarketing”
Năng lực marketing trong nghiên cứu này được xây dựng là một thang đo đa hướng gồm 03 thành phần là “đáp ứng khách hàng”, “chất lượng mối quan hệ” và “phản ứng với đối thủ”. Kết quả kiểm định bằngCronbach Alpha cho thấy tất cả các nhân tố bậc nhất trong thang đo năng lực marketing đều đạt giá trị nhất quán nội tại. Hệ số Cronbach Alpha đều lớn hơn 0.6 (nhỏ nhất với nhân tố đáp ứng khách hàng cóα = 0.815), các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0.3 (nhỏ nhất với biếnPU2 là 0.504).
Bảng 2.18: Kết quả đánh giá sơ bộ thang đo “năng lực marketing” Kiểm định Cronbach alpha
Biến quansát Tương quan biếntổng Cronbach Alpha nếu loại biến
Nhân tố “đáp ứ ng khách hàng”: α = 0.815, N = 5 DU1 0,565 0,791 DU2 0,669 0,760 DU3 0,655 0,763 DU4 0,579 0,786 DU5 0,558 0,793
Nhân tố “chấ t lư ợ ng mố i quan hệ ”: α = 877, N = 3
QH1 0,741 0,845 QH2 0,770 0,822 QH3 0,783 0,808 Nhân tố “phả n ứ ng vớ i đố i thủ ”: α = 0.849, N = 6 PU1 0,731 0,810 PU2 0,504 0,847 PU3 0,614 0,828 PU4 0,642 0,822 PU5 0,668 0,818 PU6 0,828 0,787