Sản xuất công nghiệp khu vực ven biển tăng trƣởng khá; đã thu hút đƣợc một số dự án đầu tƣ lớn, góp phần tích cực phát triển cơng nghiệp của tỉnh. Nghề và làng nghề tiếp tục dƣợc duy trì và phát triển với tổng số 156 làng nghề đƣợc công nhận. Trong những năm qua sản xuất công nghiệp khu vực ven biển của tỉnh đã có bƣớc phát triển khá tích cực cả về tốc độ tăng trƣởng và năng lực sản xuất. Một số ngành công nghiệp phát triển khá mạnh nhƣ chế biển thủy sản đơng lạnh, gạch men, gốm sứ và cơng nghệ đóng tàu. Theo Quyết định số 3892/QĐ-BCT ngày 28/9/2016 của Bộ trƣởng Bộ Công thƣơng phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp Vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035 tại Thái Bình sẽ kêu gọi đầu tƣ phát triển các ngành chế biến nông - lâm - thủy sản; công nghiệp dệt may - da giày; cơng nghiệp khai thác và chế biến khống sản.
Theo Quyết định 36/2017/QĐ-TTg ngày 29/07/2017 của Thủ tƣởng Chính phủ về việc thành lập Khu kinh tế Thái Bình, tỉnh Thái Bình, Khu kinh tế ven biển có diện tích tự nhiên 30.583 ha, bao gồm 30 xã, 01 thị trấn thuộc 02 huyện Thái Thụy, Tiền Hải và phần tiếp giáp ven biển. Khu kinh tế Thái Bình đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế theo Quyết định số 1486/QĐ- UBND ngày 28/10/2019, trong đó diện tích quy hoạch xây dựng các KCN-ĐT-DV, KCN và CCN với diện tích là 8.020 ha. Cùng với đó, Thái Bình cũng đang triển khai
14
Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020
thực hiện một số dự án lớn, trọng điểm của Trung ƣơng trên địa bàn ở khu vực ven biển nhƣ dự án xây dựng Trung tâm Điện lực Thái Bình, dự án khai thác đƣa khí từ biển vào phục vụ sản xuất cơng nghiệp, nhà máy sản xuất Amơn Nitrat, thăm dị, đánh giá trữ lƣợng và khai thác thử nghiệm bể than đồng bằng sơng Hồng.
Tỉnh Thái Bình có 07 KCN có nhà đầu tƣ hạ tầng với tổng diện tích quy hoạch là 1.341,35 ha (Phúc Khánh, Nguyễn Đức Cảnh, Gia Lễ, Sông Trà, Tiền Hải, Cầu Nghìn và Thaco - Thái Bình), có 20 CCN có nhà đầu tƣ hạ tầng (Vũ Thƣ 06 CCN, Đông Hƣng 02, Thái Thụy 03, Kiến Xƣơng 02, Quỳnh Phụ 03, Tiền Hải 02, Hƣng Hà 02). Theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng, Nghị định số 40/2019/NĐ-CP ngày 13/5/2019 của Chính phủ; các khu, cụm cơng nghiệp phải đầu tƣ hệ thống thu gom, xử lý nƣớc thải tập trung đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng mới đƣợc phép vận hành chính thức. Cịn nhiều nhà đầu tƣ hạ tầng cụm công nghiệp đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ nhƣng chậm hồn thiện thủ tục thu hồi đất, giải phóng mặt bằng, thuê đất để triển khai thực hiện dự án hoặc đã đƣợc nhà nƣớc cho thuê đất nhƣng chƣa hoàn thành hệ thống xử lý nƣớc thải tập trung theo chỉ đạo của Tỉnh ủy, UBND tỉnh nên vƣớng mắc cho việc thu hút dự án đầu tƣ thứ cấp. Chỉ tiêu đất khu, cụm công nghiệp trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 đƣợc phân bổ dàn trải cho tất cả các khu, cụm cơng nghiệp nên diện tích dành cho từng cụm cơng nghiệp nhỏ, manh mún, đầu tƣ hạ tầng thiếu đồng bộ. Thủ tục trình Thủ tƣớng Chính phủ chấp thuận cho phép chuyển mục đích đất trồng lúa sang đất công nghiệp đối với các dự án sử dụng trên 10 ha đất trồng lúa mất nhiều thời gian, làm ảnh hƣởng đến tiến độ đầu tƣ hạ tầng cũng nhƣ khó khăn cho việc thu hút dự án thứ cấp.
Thời gian tới, cơng nghiệp tỉnh Thái Bình sẽ tiếp tục phát triển. Mỗi năm sẽ có thêm nhiều dự án mới đầu tƣ vào tỉnh. Khi đó, áp lực đối với mơi trƣờng sẽ gia tăng và nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng trong sản xuất công nghiệp càng phải đƣợc chú trọng và cần đƣợc đầu tƣ nhiều hơn.