Ngành công nghiệp năng lƣợng (CNNL) tại tỉnh Thái Bình hiện nay chủ yếu thuộc các lĩnh vực:
- Khai thác dầu khí: Tập đồn Dầu khí Việt Nam đầu tƣ hệ thống khai thác và phân phối khí thấp áp với cơng suất 200 triệu m3/năm tại KCN Tiền Hải, huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình, cung cấp khí cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh sứ, thủy tinh, vật liệu xây dựng, gạch ốp lát sử dụng khí mỏ làm nhiên liệu trong q trình sản xuất.
16
Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020
- Kinh doanh xăng dầu: Hiện nay trên địa bàn tỉnh có 06 kho xăng dầu với tổng sức chứa 76.000 m3 và 01 cảng tiếp nhận xăng dầu trọng tải đến 3.000 DWT. Các kho có thể đáp ứng đủ nhu cầu trong tỉnh và một số tỉnh lân cận. Số lƣợng cửa hàng bán lẻ xăng dầu trên địa bàn tồn tỉnh có khoảng 300 cửa hàng; trong đó cửa hàng xăng dầu cấp I khoảng 100 cửa hàng, còn lại là cửa hàng xăng dầu cấp II và cấp III.
- Lĩnh vực khí dầu mỏ hóa lỏng (LPG):
+ Kho chứa LPG: Trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 06 kho dự trữ khí dầu mỏ hóa lỏng, bao gồm các kho của doanh nghiệp có nhà máy chiết nạp LPG và các kho của tổng đại lý, với tổng sức chứa 155.760 chai (loại 12kg/chai); trong đó kho chứa của 03 trạm chiết nạp là 141.000 chai và kho chứa của 03 tổng đại lý là 14.760 chai.
+ Trạm cấp LPG qua đƣờng ống: Hiện nay, hệ thống thu gom, phân phối khí mỏ Hàm Rồng, mỏ Thái Bình Lơ 102 & 106 ngồi khơi với sản lƣợng khí mỏ đang khai thác đạt khoảng 70-80% so với công suất thiết kế của dự án (đạt 160 triệu Sm3 so với 200 triệu Sm3), có 20 doanh nghiệp tham gia sử dụng với sản lƣợng chiếm 40-50% sản lƣợng khai thác thực tế, sản lƣợng còn lại đƣợc nén thành CNG cung cấp cho thị trƣờng một số tỉnh miền Bắc. Đối với các đô thị và các khu chung cƣ, trong thiết kế khơng có quy hoạch đƣờng ống cấp LPG cho nên chƣa có trạm cấp LPG qua đƣờng ống phục vụ dân sinh.
+ Mạng lƣới kinh doanh LPG: Tính đến thời điểm hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thái Bình có 502 cơ sở kinh doanh mặt hàng khí dầu mỏ hóa lỏng bao gồm cả cửa hàng chuyên doanh LPG và cửa hàng kinh doanh tổng hợp trong đó có kinh doanh LPG. Trong tổng số 502 cửa hàng kinh doanh LPG trên địa bàn tồn tỉnh, có 34 cửa hàng chuyên kinh doanh LPG.
- Về phân ngành điện: Dự án xây dựng tại Trung tâm Điện lực Thái Bình là dự án lớn, trọng điểm của tỉnh đƣợc xây dựng tại xã Mỹ Lộc, huyện Thái Thụy, trên mặt bằng diện tích gần 300ha, với có quy mơ cụ thể nhƣ sau:
+ Nhà máy nhiệt điện Thái Bình (nhà máy 1): Do Tập đồn điện lực Việt Nam làm chủ đầu tƣ với công suất thiết kế 600MW (bao gồm 02 tổ máy); tổng mức đầu tƣ 26.585 tỷ đồng; thời gian sản xuất 6.300 giờ/năm; điện năng sản xuất hàng năm 3,6 tỷ kWh; điện năng thƣơng phẩm 3,276 tỷ kWh/năm; doanh thu dự kiến 5.000 tỷ đồng/năm; nộp ngân sách khoảng 500 tỷ/năm; sử dụng 350 lao động. Đến nay, cả 2 tổ máy đã đƣa vào vận hành thƣơng mại ổn định: Tổ máy số 1 đã đƣa vào vận hành thƣơng mại từ 16/01/2018; Tổ máy số 2 đã đƣa vào vận hành thƣơng mại từ 22/3/2018.
+ Nhà máy nhiệt điện Thái Bình 2: Do Tập đồn dầu khí Việt Nam làm chủ đầu tƣ với công suất thiết kế 1.200MW (bao gồm 02 tổ máy); tổng mức đầu tƣ 43.156 tỷ đồng; thời gian sản xuất 6.300 giờ/năm; điện năng sản xuất hàng năm 7,2 tỷ kWh; điện năng thƣơng phẩm hàng năm 6,696 tỷ kWh/năm; doanh thu dự kiến 10.000 tỷ đồng/năm; nộp ngân sách nhà nƣớc khoảng 1.000 tỷ đồng/năm; sử dụng 450 lao động. Đến nay, tiến độ tổng thể đạt 82,73%, trong đó: thiết kế đạt 99,54%; mua sắm, lựa
17
chọn thầu phụ đạt 99,64%; gia công chế tạo và vận chuyển đạt 93,6%; thi công đạt: 78,64%. Đến nay dự án chƣa đi vào hoạt động.
- Phân ngành năng lƣợng mới và năng lƣợng tái tạo: Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình đã tổ chức lập Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Thái Bình đƣợc Bộ Công Thƣơng phê duyệt tại Quyết định số 1596/QĐ-BCT ngày 25/4/2016 phê duyệt “Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Thái Bình giai đoạn 2020, có xét đến năm 2030”; theo đó tiềm năng phát triển điện gió tỉnh Thái Bình với cơng suất dự kiến 70MW và đƣợc chia thành 02 giai đoạn quy hoạch: giai đoạn 1 từ năm 2020 đến năm 2025 với công suất 40MW, giai đoạn 2 từ năm 2025 đến năm 2030 với công suất 30MW. Căn cứ Quy hoạch phát triển điện gió tỉnh Thái Bình và theo đề nghị của các nhà đầu tƣ; hiện nay, Uỷ ban nhân dân tỉnh đã đồng ý cho 2 nhà đầu tƣ triển khai nghiên cứu, thăm dị, khảo sát, tìm hiểu thơng tin liên quan để đầu tƣ dự án sản xuất điện gió gồm: Tập đoàn Hải Lý nghiên cứu dự án đầu tƣ nhà máy điện gió tại huyện Tiền Hải và Công ty Cổ phần phát triển kỹ thuật xây dựng Hà Nội.
Tuy nhiên, bên cạnh sự thúc đẩy, tăng trƣởng kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân, việc sản xuất và sử dụng năng lƣợng cũng gây ra một số tác động tiêu cực đối với môi trƣờng. Tác động rõ nét nhất là việc gây ra ô nhiễm môi trƣờng không khí do khí thải của việc đốt các loại nhiên liệu, đặc biệt là các phƣơng tiện vận tải, khí thải đƣợc thải ra ở tầng thấp, trong các khu dân cƣ (phần lớn lƣợng xăng dầu đƣợc sử dụng ở tỉnh là cho các phƣơng tiện vận tải: ơ tơ, xe máy…). Ngồi ra khí thải sinh ra khi đốt nhiên liệu cịn góp phần làm tăng hiệu ứng nhà kính, tăng nhiệt độ trái đất, từ đó gây ra nhiều tác động khác về môi trƣờng. Việc phát triển hệ thống truyền tải, cung cấp điện cho sản xuất và đời sống cũng địi hỏi một số diện tích đất nơng nghiệp để xây dựng các tuyến đƣờng dây, trạm phân phối, hành lang an toàn. Trong các lĩnh vực thuộc ngành CNNL hoạt động trên địa bàn tỉnh, ngoài một số cơ sở chỉ hoạt động kinh doanh, kho chứa xăng dầu khơng có hoạt động sản xuất, ít phát sinh chất thải (kinh doanh xăng dầu, LPG) thì Nhà máy nhiệt điện điện Thái Bình với cơng suất thiết kế 600MW quá trình hoạt động sản xuất phát sinh lƣợng lớn nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn, chất thải nguy hại. Đến nay, Nhà máy đã quan tâm đầu tƣ các cơng trình xử lý nƣớc thải, khí thải, thu gom phân loại xử lý chất thải rắn đảm bảo các quy chuẩn quy định, đƣợc Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng xác nhận hồn thành các cơng trình BVMT. Nhà máy duy trì tốt công tác giám sát, quan trắc chất thải định kỳ và tự động, truyền trực tiếp về Sở Tài nguyên và Môi trƣờng, số liệu quan trắc đến nay chƣa có thơng số vƣợt quy chuẩn quy định.