CHƢƠNG IX TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
9.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đến sức khỏe con ngƣời
9.1.4. Tác động do ô nhiễm từ chất thải rắn (CTR) đối với sức khỏe con ngƣời
Chất thải rắn bao gồm: CTR đô thị, CTR công nghiệp, CTR nông nghiệp và nông thôn, CTR y tế. Tùy thuộc vào khả năng quản lý, phân loại, thu gom, lƣu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế và xử lý chất thải rắn của từng khu vực, từng địa phƣơng mà mức độ tác động của CTR đối với sức khỏe con ngƣời cũng khác nhau. Cụ thể:
CTR gây ô nhiễm mơi trƣờng nƣớc, mơi trƣờng đất thơng qua q trình phân hủy tạo nƣớc rỉ thấm xuống làm ô nhiễm nƣớc ngầm, đất; chảy tràn ra khu vực xung quanh làm ô nhiễm nguồn nƣớc mặt. Nguồn nƣớc ngầm, nƣớc mặt bị ô nhiễm sẽ chứa các vi sinh vật gây bệnh, thành phần kim loại nặng, các chất hữu cơ,… có khả năng tăng nguy cơ lây lan dịch bệnh trong cộng đồng, sẽ ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời dân thông qua chuỗi thức ăn vào cơ thể ngƣời và gây các bệnh nhƣ tiêu chảy, dịch tả, thƣơng hàn,...
CTR gây ơ nhiễm khơng khí thơng qua q trình phân hủy yếm khí tạo thành các khí độc nhƣ: H2S, NH3, CH4,.. ... và các khí độc này thơng qua khơng khí theo đƣờng hơ hấp vào cơ thể ngƣời gây lên các bệnh về bệnh đƣờng hô hấp; gây các loại bệnh về mắt, các bệnh ngoài da đối với ngƣời thƣờng xuyên sống trong môi trƣờng khơng khí bị ơ nhiễm.
Lƣợng chất thải rắn ngày càng tăng, tính độc hại và thành phần cũng biến đổi ngày càng phức tạp. Lƣợng chất thải này có thể nhâm nhập vào mơi trƣờng khơng khí dƣới dạng bụi hay các chất khí đƣợc phân hủy nhƣ H2S, NH3...rồi theo đƣờng hô hấp đi vào cơ thể con ngƣời hay sinh vật. Một bộ phận khác, đặc biệt là các chất hữu cơ,
98
Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020
các chất vô cơ thâm nhập vào nguồn nƣớc hay môi trƣờng đất rồi đi vào cơ thể con ngƣời qua thức ăn, nƣớc uống. Hơn thế nữa chất thải rắn nếu không đƣợc thu gom xử lý hợp vệ sinh chất đống trên mặt đất sẽ làm mất vẻ mỹ quan, là nơi sinh mầm bệnh. Chất ô nhiễm dạng rắn có thể chuyển thành các chất ơ nhiễm dạng khí hay dạng lỏng ảnh hƣởng trực tiếp đến đời sống của con ngƣời và sinh vật.
Chất thải y tế, đặc biệt là chất thải y tế nguy hại bao gồm các phế thải trong quá trình phẫu thuật ngƣời, các dụng cụ y tế sử dụng sử dụng 1 lần trong điều trị bệnh hoặc khám bệnh, các chất thải lỏng sinh học và các giấy thấm đã đƣợc sử dụng trong y tế, bơng băng có dính máu, các loại ống nghiệm ni cấy vi sinh vật,… Các loại chất thải này nếu không đƣợc quản lý và xử lý đúng quy định sẽ có nguy cơ ơ nhiễm môi trƣờng và sức khỏe cộng đồng.