Các nguyên nhân gây suy thoái

Một phần của tài liệu BaO_CaO_HIeN_TRaNG_THaI_BiNH_2016_-_2020_da_PHe_DUYeT_99f6f (Trang 75 - 76)

CHƢƠNG VI HIỆN TRẠNG ĐA DẠNG SINH HỌC

6.1. Hiện trạng và diễn biến suy thoái đa dạng sinh học

6.1.1. Các nguyên nhân gây suy thoái

Việc quai đê lấn biển tăng quỹ đất để phát triển kinh tế, chất thải phát sinh từ các cơ sở sản xuất xử lý chƣa đạt quy chuẩn thải ra môi trƣờng, các lƣu vực sông... Chất lƣợng và sản lƣợng rừng ngập mặn trong khu vực ngày càng giảm ở những nơi gần dân. Rừng ngập mặn nhiều khu vực bị xé lẻ và trở nên nhỏ, tách biệt ra khỏi những khu rừng ngập mặn khác, chúng khơng cịn khả năng hỗ trợ tạo sinh cảnh cho sự phong phú của các loài nhƣ ban đầu. Nạn đánh bắt thủy hải sản quá mức. Hơn nữa phƣơng pháp đánh bắt khơng đƣợc áp dụng một cách có lựa chọn.

Trong những năm gần đây hiện tƣợng đốt rơm, rạ sau thu hoạch dẫn đến ơ nhiễm khơng khí, chai lì đất canh tác và suy giảm hệ sinh thái đất nông nghiệp.

- Cách thức khai thác hiện nay còn chƣa hợp lý, ý thức của ngƣời dân chƣa cao, cách tiếp cận khai thác đới bờ chƣa có sự tiếp cận tổng hợp hƣớng tới phát triển bền vững.

- Sự thay đổi và phát triển của các hệ sinh thái bãi triều ven biển theo hƣớng ngày càng tiến ra phía biển vì hàng năm các con sơng lớn ở Thái Bình mang một lƣợng phù sa lớn bồi đắp các cửa sông, bãi bồi tiến ra biển hàng trăm mét trong một năm.

- Việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), phân bón hố học trong nơng nghiệp với số lƣợng lớn và chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp thành đất công nghiệp xu hƣớng tăng đã làm huỷ hoại mơi trƣờng sống của một số lồi sinh vật sống ở đất và nƣớc (một số loài đã bị huỷ diệt hoặc cịn với số lƣợng rất ít: ví dụ: cua đồng, ốc, chạch, cà cuống. ).

- Ô nhiễm nguồn nƣớc: Nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt lục địa chủ yếu do xả nƣớc thải từ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, làng nghề, nƣớc thải sinh

64

Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020

hoạt chƣa qua xử lý và xử lý chƣa đạt tiêu chuẩn cho phép vào hệ thống sơng nội đồng sau đó chảy ra hạ lƣu sơng Trà Lý, sơng Hồng và sơng Hố và tiêu ra biển.

- Quá trình chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trƣờng đã tác động mạnh tới suy nghĩ của ngƣời nông dân, thị trƣờng thúc đẩy họ áp dụng nhiều giống, lồi mới có năng suất và chất lƣợng mà thị trƣờng yêu cầu, quá trình này cũng là mối đe doạ lớn cho những giống, lồi canh tác truyền thống đã thích nghi lâu đời với khí hậu và thổ nhƣỡng địa phƣơng, có nhiều tính trạng di truyền q nhƣng bị lãng qn vì khơng đáp ứng đƣợc thị trƣờng trƣớc mắt.

- Chính quyền địa phƣơng cịn lỏng lẻo trong q trình quản lý: tình trạng khai thác nguồn lợi tự nhiên một cách bừa bãi, xử lý vi phạm khơng nghiêm nên khơng có tác dụng răn đe.

Hệ thống quản lý ĐDSH cịn chƣa hồn thiện, chức năng nhiệm vụ còn chồng chéo chƣa rõ ràng, thiếu sự quan tâm, phối hợp chƣa đƣợc chặt chẽ giữa các tỉnh giáp ranh do sự khác nhau về cơ chế quản lý, trình độ quản lý, xử lý các vụ việc cũng khác nhau; nhận thức của cán bộ và nhân dân còn hạn chế là nguyên nhân đáng kể vào hoạt động quản lý yếu kém đối với đa dạng sinh học của tỉnh; công tác tổ chức quản lý từ tỉnh xuống huyện, xã chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức.

Một phần của tài liệu BaO_CaO_HIeN_TRaNG_THaI_BiNH_2016_-_2020_da_PHe_DUYeT_99f6f (Trang 75 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)