7.1. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt 7.1.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt
Những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội, đời sống ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện thì khối lƣợng CTRSH trên địa bàn tỉnh phát sinh ngày một tăng về khối lƣợng, phức tạp hơn về thành phần đa dạng về tính chất. Thành phần CTRSH phụ thuộc vào mức sống ngƣời dân và sự phát triển của từng địa phƣơng, trong đó rác thải hữu cơ (rau, củ, quả thừa, lá cây, xác động vật...) chiếm từ 65-70%, rác thải vô cơ (nhƣ thủy tinh, cao su, sành sứ...) chiếm 20-25%; rác có thành phần nhựa chiếm 8-16%.
Lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trung bình mỗi xã trên địa bàn tỉnh Thái Bình khoảng 2,5 - 3,5 tấn/ngày, thị trấn khoảng 5 - 7 tấn/ngày, thành phố Thái Bình 140 tấn/ngày. Tổng lƣợng chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn toàn tỉnh hiện nay khoảng 950 tấn/ngày.
7.1.2. Công tác thu gom và xử lý CTRSH
7.1.2.1. Về công tác thu gom.
Đối với khu vực Thành phố Thái Bình, tồn bộ lƣợng chất thải rắn sinh hoạt không đƣợc phân loại tại nguồn mà đƣợc công nhân vệ sinh tại các phƣờng, xã thu gom từ các hộ gia đình, cơng sở, trƣờng học, chợ, vỉa hè, lịng đƣờng, các khu cơng cộng,… tập kết tại 31 điểm trung chuyển rác, sau đó vận chuyển bằng xe ép rác chuyên dụng đƣa về Nhà máy xử lý rác thành phố Thái Bình phân loại sơ bộ và xử lý theo công nghệ đốt kết hợp chôn lấp. Phƣơng tiện vận chuyển gồm 16 xe cơ giới chuyên dụng và 150 xe đẩy tay chuyên dụng đáp ứng đủ khả năng thu gom, vận chuyển lƣợng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên địa bàn Thành phố.
Đối với các xã, thị trấn trên địa bàn tỉnh, 100% các địa phƣơng thành lập tổ, đội thu gom CTRSH, nòng cốt là hội phụ nữ và lao động nhàn rỗi. Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trong dân cƣ đƣợc các hộ dân tập kết chung tại các điểm tập kết ven các trục đƣờng thôn, xã, thị trấn; tần suất từ 2 - 3 lần/tuần (có địa phƣơng 1 lần/tuần) công nhân vệ sinh tại các xã, thị trấn tổ chức thu gom bằng các phƣơng tiện nhƣ xe đẩy tay, xe lơi, xe gắn máy, một số ít xã có ơ tô chuyên dùng vận chuyển về khu xử lý rác. Kết quả tổng hợp do các huyện báo cáo, tỷ lệ CTRSH đƣợc thu gom hiện nay đạt 93,1%.
Đến nay, 7/7 huyện đã xây dựng và phê duyệt Đề án quản lý CTRSH chung cho toàn huyện. Ngoài ra, UBND các xã, thị trấn hoặc liên xã thống nhất chủ động xây dựng và ban hành quy định về cơ chế quản lý và vận hành khu xử lý CTRSH riêng của địa phƣơng. Theo đó, UBND các xã, thị trấn chủ động thành lập đơn vị quản lý, vận hành khu xử lý rác theo mơ hình hợp tác xã, tổ vệ sinh môi trƣờng hoặc giao cho tổ chức, cá nhân quản lý để từng bƣớc xã hội hóa cơng tác xử lý CTRSH áp dụng mơ hình hợp đồng quản lý vận hành giữa chính quyền và đơn vị vận hành khu xử lý CTRSH. UBND xã thực hiện thu hoặc giao thu phí vệ sinh trên cơ sở mức thu phí vệ
75
sinh đƣợc UBND tỉnh quy định; cân đối kinh phí chi trả cho hoạt động thu gom, vận chuyển và xử lý CTRSH từ nguồn thu phí vệ sinh mơi trƣờng và từ nguồn ngân sách hỗ trợ theo Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của UBND tỉnh.
7.1.2.2. Về cơng tác xử lý
Hiện nay, ngồi khu vực thành phố Thái Bình có Nhà máy xử lý rác thải tập trung cho tồn thành phố thì các địa phƣơng cịn lại đang áp dụng các mơ hình xử lý CTRSH:
(1) Mơ hình xử lý CTRSH bằng công nghệ TTD-01 của Công ty Cổ phần Thƣơng mại Thành Đạt tại thị trấn Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ, xử lý cho 15 xã, thị trấn huyện Quỳnh Phụ:
Quy trình vận hành: CTRSH của các xã, thị trấn đƣợc tập kết về Nhà máy bằng phƣơng tiện vận chuyển rác. Công ty CP Thƣơng mại Thành Đạt hiện có 02 xe cơ giới chuyên dụng và 06 xe đẩy tay chuyên dụng đáp ứng đủ nhu cầu thu gom CTRSH cho 15 xã, thị trấn của huyện Quỳnh Phụ. CTRSH sau khi thu gom đƣợc phân loại sơ bộ để xử lý: rác hữu cơ đƣợc xử lý làm phân vi sinh; nilong, nhựa đƣợc tái chế thành hạt nhựa bán ra thị trƣờng; rác vô cơ không tái chế đƣợc Cơng ty th đơn vị có năng lực chơn lấp hoặc tái sử dụng làm gạch Block. Nƣớc thải phát sinh từ quá trình rửa rác và nƣớc rỉ rác đƣợc thu gom xử lý bằng biogas và sử dụng tuần hồn, khơng thải ra mơi trƣờng.
(2) Mơ hình xử lý CTRSH bằng cơng nghệ lị đốt rác kết hợp chơn lấp, xử lý rác cho 132 xã, thị trấn:
Trên địa bàn tỉnh có 100 khu xử lý CTRSH bằng cơng nghệ lị đốt rác kết hợp chôn lấp, xử lý rác cho 132 xã, thị trấn. Mỗi khu xử lý xã đầu tƣ có diện tích dao động từ 2.500 - 15.000 m2; khoảng cách gần nhất đến khu dân cƣ đảm bảo lớn hơn 300m; kinh phí đầu tƣ trung bình từ 03 - 04 tỷ đồng, trong đó kinh phí UBND tỉnh hỗ trợ 500 triệu đồng mua lò, còn lại do ngân sách huyện hỗ trợ và xã đối ứng. Về quy mô công suất các lị đốt đã đầu tƣ, ngồi lị đốt liên xã Hịa Bình - Thị trấn Vũ Thƣ, huyện Vũ Thƣ công suất thiết kế 1.500 kg/giờ (hiện nay lò vẫn chƣa sử dụng hết cơng suất); các lị đốt cịn lại cơng suất thiết kế dao động từ 300 - 1.000 kg/giờ. Tuy nhiên qua thực tế hoạt động, các lò chỉ đạt đƣợc 50 - 70% cơng suất đốt. Về quy trình vận hành: các khu xử lý hiện nay đều vận hành với quy trình cơng nghệ đơn giản: CTRSH đƣợc thu gom, tập kết tại khu xử lý; công nhân vận hành tổ chức phân loại sơ bộ: các loại CTRSH đốt đƣợc đƣợc đƣa vào lị đốt bằng biện pháp thủ cơng (cơng nhân trực tiếp đổ vào miệng lị) hoặc bằng băng chuyền (đối với các lị có băng chuyền cịn hoạt động tốt), các loại CTRSH khơng đốt đƣợc và tro xỉ phát sinh từ lị đốt đƣợc đƣa đi chơn lấp tại các hố chôn lấp trong khuôn viên khu xử lý rác. Theo thực tế đánh giá, tỷ lệ rác phải chôn lấp chiếm 50 - 60% tổng lƣợng CTRSH tập kết tại bãi chôn lấp.
(3) Mơ hình chơn lấp CTRSH thơng thƣờng xử lý rác cho 115 xã.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 124 bãi chơn lấp CTRSH nằm trong quy hoạch nông thôn mới của các xã đang hoạt động; Hầu hết các bãi chơn lấp đƣợc đƣợc hình
76
Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020
thành từ lâu; bản chất là các hố chôn đƣợc địa phƣơng quy hoạch, đào để chứa rác, sau một thời gian lấp đầy sẽ đào thêm các hố ở khu đất bên cạnh để tiếp tục chôn lấp. Việc đào hố xây dựng khu chôn lấp hầu hết mang tính tự phát, khơng theo thiết kế và không đúng tiêu chuẩn kỹ thuật quy định.
7.1.3. Tài chính cho cơng tác quản lý CTRSH
7.1.3.1. Tài chính cho cơng tác thu gom, vận chuyển CTRSH:
Kinh phí thực hiện thu gom, vận chuyển CTRSH tại các xã, thị trấn chủ yếu lấy từ nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trƣờng hỗ trợ 10.000 đồng/ngƣời/năm theo Quyết định số 15/2014/QĐ-UBND ngày 24/9/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành quy định một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thu gom, xử lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn đến năm 2020 và phí vệ sinh mơi trƣờng từ các tổ chức, đơn vị, hộ gia đình và cá nhân phát sinh CTRSH theo Nghị quyết số 27/2014/NQ-HĐND ngày 10/9/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc quy định mức thu phí vệ sinh trên địa bàn tỉnh Thái Bình. Số phí thu đƣợc và tiền hỗ trợ của tỉnh đƣợc các địa phƣơng sử dụng để chi trả lƣơng cho công nhân, bảo hộ lao động, sửa chữa máy móc, phƣơng tiện góp phần đảm bảo hoạt động thu gom, vận chuyển CTRSH. Thống kê nguồn tài chính cho cơng tác thu gom, vận chuyển nhƣ sau:
- Kinh phí hỗ trợ thu gom CTRSH từ kinh phí sự nghiệp mơi trƣờng (10.000 đồng/ngƣời/năm): Từ năm 2015-2020 kinh phí hỗ trợ thu gom CTRSH phân bổ cho các huyện khoảng 107.280 triệu đồng;
- Kinh phí thu của dân: Hiện nay, mức phí thu vệ sinh hộ dân trên địa bàn tỉnh dao động từ 5.000 - 10.000 đồng/hộ/tháng. Số liệu cụ thể về nguồn thu phí vệ sinh trong dân các huyện chƣa có số liệu thống kê.
7.1.3.2. Tài chính cho cơng tác đầu tư, xử lý CTRSH:
Chủ yếu lầy từ nguồn kinh phí sự nghiệp mơi trƣờng của tỉnh. Thực hiện Nghị quyết số 19/2014/NQ-HĐND ngày 10/9/2014 của Hội đồng nhân dân tỉnh về cơ chế, chính sách hỗ trợ thu gom, xử lý CTRSH trên địa bàn tỉnh Thái Bình, giai đoạn đến năm 2020; Nghị quyết số 29/2018/NQ-HĐND ngày 11/12/2018 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc phê duyệt cơ chế, chính sách hỗ trợ Dự án xây dựng nhà máy xử lý triệt để rác thải sinh hoạt (không chôn lấp) của Công ty Cổ phần thƣơng mại Thành Đạt; Ủy ban nhân dân tỉnh đã bố trí, phân bổ kinh phí sự nghiệp mơi trƣờng và các nguồn khác để hỗ trợ các xã, thị trấn xử lý CTRSH nhƣ sau:
- Hỗ trợ xây dựng, mua sắm thiết bị (500 triệu đồng/xã, thị trấn): + Năm 2015 hỗ trợ 52 xã với tổng kinh phí 26 tỷ đồng.
+ Năm 2016 hỗ trợ 38 xã với tổng kinh phí là 19 tỷ đồng.
+ Năm 2017 hỗ trợ 26 xã với tổng kinh phí 13 tỷ đồng và hỗ trợ Cơng ty CP thƣơng mại Thành Đạt 2.791.224 nghìn đồng (hỗ trợ đầu tƣ đối với Dự án xây dựng nhà máy xử lý triệt để CTRSH (không chôn lấp) theo công nghệ TTD-01 tại thị trấn Quỳnh Côi, huyện Quỳnh Phụ).
77
+ Năm 2019 hỗ trợ 16 xã với tổng kinh phí là 8.000 triệu đồng. - Hỗ trợ kinh phí xử lý CTRSH (15.000 đồng/đầu ngƣời/năm):
+ Năm 2015 hỗ trợ 21 xã, thị trấn với tổng kinh phí 2.099,790 triệu đồng tại Quyết số 1503/QĐ-UBND ngày 8/7/2015 của UBND tỉnh;
+ Năm 2016 hỗ trợ 57 xã, thị trấn với tổng kinh phí 5.763,615 triệu đồng tại Quyết số 1306/QĐ-UBND ngày 27/5/2016 của UBND tỉnh;
+ Năm 2017 hỗ trợ 81 xã với tổng kinh phí 8.556,758 triệu đồng và hỗ trợ Cơng ty CP thƣơng mại Thành Đạt số tiền 652,018 triệu đồng tại Quyết định số 1190/QĐ- UBND ngày 15/5/2017 của UBND tỉnh.
+ Năm 2018 hỗ trợ 108 xã, thị trấn với tổng kinh phí 10.862,07 triệu đồng và hỗ trợ Công ty CP Thƣơng mại Thành Đạt số tiền 1.637,93 triệu đồng.
+ Năm 2019 hỗ trợ 119 xã, thị trấn với tổng kinh phí 12.159,672 triệu đồng và hỗ trợ Cơng ty CP Thƣơng mại Thành Đạt số tiền 3.964,314 triệu đồng.
+ Năm 2020 hỗ trợ 124 xã, thị trấn với tổng kinh phí 12.086,567 triệu đồng; và hỗ trợ Cơng ty CP Thƣơng mại Thành Đạt số tiền 1.626,375 triệu đồng.
7.2. Hiện trạng, nguồn phát sinh, thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp 7.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp 7.2.1. Hiện trạng phát sinh chất thải rắn công nghiệp
Chất thải rắn phát sinh trong khu cơng nghiệp:
Hiện tại Tỉnh Thái Bình có 6 KCN đƣợc quy hoạch và đang hoạt động, gồm: Nguyễn Đức Cảnh, Phúc Khánh, Cầu Nghìn, Gia Lễ, Tiền Hải, và Sông Trà. Thành phần CTR trong các KCN chủ yếu gồm: chất thải rắn từ quá trình sinh hoạt, ăn ca của các doanh nghiệp, các phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, phế thải trong quá trình sản xuất cơng nghiệp, may mặc, các bao bì vật liệu tổng hợp đóng gói sản phẩm,...
Bảng 7.1. Tổng hợp chất thải rắn và CTNH phát sinh trong các KCN
STT Khu cơng nghiệp Đơn vị tính Chất thải rắn thông thƣờng Chất thải nguy hại Tổng CTR 1 Phúc Khánh tấn/tháng 1.201 185 1.386 2 Nguyễn Đức Cảnh tấn/tháng 367 31 398 3 Tiền Hải tấn/tháng 980 88 1.068 4 Gia Lễ tấn/tháng 48 8 56 5 Cầu Nghìn tấn/tháng 245 26 271 6 Sông Trà tấn/tháng 292 11 303 Tổng cộng tấn/tháng 3.133 349 3.482
(Nguồn: Ban Quản lý Khu kinh tế và các Khu công nghiệp tỉnh). Chất thải rắn phát sinh trong Cụm công nghiệp:
78
Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020
Ngành nghề sản xuất trong các CCN chủ yếu là may mặc, chế biến nông sản thực phẩm, lâm sản, sản phẩm tiêu dùng nội địa và xuất khẩu, cơ khí chế tạo, lắp ráp máy, thiết bị phục vụ nông nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng, thƣơng mại dịch vụ, kho bãi; chất thải rắn phát sinh tại các CCN chủ yếu gồm: chất thải rắn từ quá trình sinh hoạt, ăn ca của các doanh nghiệp, các phế thải nhiên liệu phục vụ cho sản xuất, phế thải trong q trình sản xuất cơng nghiệp, may mặc, các bao bì vật liệu tổng hợp đóng gói sản phẩm,...