CHƢƠNG X CÔNG TÁC QUẢN LÝ MƠI TRƢỜNG TỈNH THÁI BÌNH
11.2. Phƣơng hƣớng và giải pháp bảo vệ môi trƣờng
11.2.1. Giải pháp về cơ cấu tổ chức quản lý môi trƣờng
- Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của các cấp, các ngành, các đơn vị sản xuất và cộng đồng về bảo vệ mơi trƣờng; tổ chức triển khai có hiệu quả Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014 và các văn bản dƣới Luật, Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2016 của Thủ tƣớng Chính phủ về một số nhiệm vụ, giải pháp cấp bách về bảo vệ môi trƣờng, Chỉ thị số 16/CT-UBND ngày 27/7/2016 của UBND tỉnh về tăng cƣờng công tác bảo vệ môi trƣờng trên địa bàn tỉnh, Kế hoạch số 52/KH-UBND ngày 12/9/2017 của UBND tỉnh Chỉ thị số 15-CT/TU ngày 24/7/2017 của Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Thái Bình về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo vệ môi trƣờng, Công điện số 17/CĐ-UBND ngày 13/12/2016 của UBND tỉnh về việc xử lý rác thải sinh hoạt.
- Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hƣớng dẫn, các cơ chế, chính sách, quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng của tỉnh cho phù hợp với pháp luật và thực tế của địa phƣơng, nhất là các văn bản quy định về công cụ, biện pháp quản lý nhà nƣớc, biện pháp kỹ thuật kiểm soát các nguồn thải, giám sát hoạt động bảo vệ môi trƣờng của các doanh nghiệp, giám sát thực hiện các chỉ tiêu về tài nguyên môi trƣờng và phát triển bền vững, phịng ngừa ứng phó sự cố mơi trƣờng, ngăn chặn các dự án đầu tƣ sử dụng công nghệ lạc hậu, loại hình sản xuất có nguy cơ cao gây ơ nhiễm môi trƣờng.
- Tiếp tục nâng cao chất lƣợng công tác thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng; hƣớng dẫn, đôn đốc, yêu cầu các chủ dự án, chủ cơ sở hồn thiện các thủ tục hành chính về mơi trƣờng và các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trƣờng;
- Điều tra, đánh giá, phân loại và xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý các nguồn thải; hoàn thiện việc xây dựng hệ thống quan trắc, cảnh báo về mơi trƣờng tại các dự án có nguồn thải lớn, tiềm ẩn rủi ro gây ô nhiễm, sự cố môi trƣờng, các khu vực tập trung nguồn nƣớc thải và khu vực nhạy cảm về môi trƣờng.
- Đẩy mạnh công tác quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh; triển khai có hiệu quả quy hoạch quản lý, xử lý chất thải rắn, cấp, thoát nƣớc trên địa bàn tỉnh; quy hoạch và đầu tƣ xây dựng các trạm xử lý nƣớc thải công nghiệp tập trung, các khu xử lý rác thải công nghiệp, xây dựng; yêu cầu 100% cơ sở SXKD trong khu CN, cụm CN thực hiện đấu nối xử lý nƣớc thải, thu gom xử lý rác thải đúng quy định.
117
- Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện các nội dung bảo vệ môi trƣờng trong báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, đề án bảo vệ môi trƣờng, kế hoạch bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc phê duyệt, xác nhận của các chủ các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; hoạt động xả thải, thu gom, vận chuyển, sử dụng phế thải, phế liệu; quản lý và xử lý, thải bỏ, chôn lấp các loại chất thải, nhất là chất thải nguy hại; cảnh báo nguy cơ gây ô nhiễm môi trƣờng, sự cố môi trƣờng. Tập trung chỉ đạo xử lý dứt điểm và di dời các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng ra khỏi khu dân cƣ. Kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm và công khai các trƣờng hợp vi phạm; biểu dƣơng, khen thƣởng xứng đáng các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp và ngƣời dân thực hiện tốt công tác bảo vệ môi trƣờng.
- Tăng cƣờng theo dõi, bám sát môi trƣờng địa bàn để kịp thời phát hiện, đề xuất giải pháp xử lý các điểm nóng về ơ nhiễm mơi trƣờng, nâng cao công tác quản lý về môi trƣờng trên địa bàn các huyện, thành phố.
- Bố trí đủ vốn đầu tƣ cho các chƣơng trình, dự án xử lý chất thải và cải thiện, bảo vệ mơi trƣờng, ứng phó biến đổi khí hậu đã đƣợc duyệt; tăng cƣờng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc gắn với hàng năm cân đối, bố trí kinh phí thƣờng xuyên cho hoạt động bảo vệ môi trƣờng. Tăng cƣờng huy động nguồn lực, thu hút đầu tƣ theo hƣớng xã hội hóa cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng; khuyến khích, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân tham gia dịch vụ môi trƣờng để thu gom xử lý các loại chất thải.
- Tiếp tục rà soát, sắp xếp, kiện toàn tổ chức bộ gắn với tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ, chun mơn nghiệp vụ, đạo đức, tinh thần trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý môi trƣờng.
11.2.2. Giải pháp về mặt chính sách, thể chế và luật pháp về BVMT
Tăng cƣờng pháp chế về môi trƣờng bao gồm các nội dung hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng. Các đề xuất cụ thể:
- Nghiên cứu, xây dựng cơ chế thực sự lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi trƣờng vào các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển của các ngành, địa phƣơng; đẩy mạnh sự phối hợp liên ngành, liên tỉnh; tăng cƣờng trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng của các cấp, các ngành, các địa phƣơng; nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các tổ chức chính trị, đồn thể, xã hội trong việc tham gia giám sát các hoạt động bảo vệ môi trƣờng.
- Tạo lập cơ chế và chính sách phù hợp với các yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế. Tiếp tục cải tiến nhằm đơn giản hố thủ tục, nâng cao chất lƣợng cơng tác đánh giá tác động môi trƣờng; tăng cƣờng và làm tốt các công tác giám sát sau đánh giá tác động môi trƣờng;
- Tạo lập môi trƣờng pháp lý thuận lợi nhằm khuyến khích đa dạng hoá các nguồn đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy xã hội hố các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng, nhân rộng các mơ hình phát triển bền vững trong các ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, thuỷ sản, lâm nghiệp;
118
Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020
- Đẩy mạnh áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng. Nghiên cứu đƣa ra cơ chế, chính sách về: Hệ thống phí, lệ phí bảo vệ mơi trƣờng đối với khí thải và chất rắn…
- Từng bƣớc hình thành ngành môi trƣờng trong bảng phân ngành kinh tế quốc dân.
11.2.3. Giải pháp về mặt tài chính, đầu tƣ cho bảo vệ mơi trƣờng
Nhu cầu vốn thực hiện các chƣơng trình, dự án bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 2021 - 2025 là rất lớn. Do vậy phải huy động kinh phí từ nhiều nguồn để tổ chức thực hiện. Trong bối cảnh ngân sách nhà nƣớc cho công tác bảo vệ mơi trƣờng cịn hạn hẹp, cần có giải pháp đủ mạnh để tạo bƣớc đột phá trong việc huy động nguồn lực trong xã hội, từ doanh nghiệp và ngƣời dân cho cơng tác bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng; có chủ trƣơng nhất quán coi bảo vệ môi trƣờng, sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên là thƣớc đo chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động bảo vệ mơi trƣờng; có chính sách thúc đẩy sự tham gia và phát huy vai trị của các tổ chức chính trị - xã hội, xã hội nghề nghiệp,... tham gia công tác bảo vệ mơi trƣờng. Cần tập trung hồn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng; xây dựng, ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể, chi tiết hơn về chính sách ƣu đãi về đất đai, vốn, thuế, tín dụng cho các hoạt động bảo vệ mơi trƣờng cụ thể; hồn thiện công tác quy hoạch ngành. Ngành tài nguyên và môi trƣờng xác định rõ lĩnh vực Nhà nƣớc cần thực hiện, những lĩnh vực cần kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia; xây dựng và thực hiện mơ hình hợp tác cơng tƣ Nhà nƣớc và nhân dân cùng làm trong bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt trong việc khắc phục, cải tạo các điểm “nóng” về môi trƣờng. Tổ chức diễn đàn kêu gọi đầu tƣ vào các cơng trình, dự án, hoạt động bảo vệ môi trƣờng, tăng cƣờng cơ chế trao đổi thông tin liên quan đến lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng.
Hình thành cơ chế để huy động nguồn vốn đầu tƣ cho bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng theo hƣớng tính đúng, tính đủ chi phí đầu tƣ và chi trả, coi đây là giải pháp đột phá khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực tài chính đầu tƣ ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng, giảm gánh nặng đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc.
UBND tỉnh cân đối, bố trí các nguồn vốn, tín dụng trong kế hoạch ngân sách hằng năm cho cơng tác xã hội hóa về mơi trƣờng, tạo điều kiện về thủ tục hành chính để các tổ chức, cá nhân tham gia vào các loại hình xã hội hóa trong cơng tác bảo vệ mơi trƣờng.
Các sở, ngành: Kế hoạch & Đầu tƣ, Tài chính, Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn, Tài nguyên & Môi trƣờng, UBND huyện, thành phố chủ động nghiên cứu và phối hợp tham mƣu UBND tỉnh bố trí kinh phí, mức đầu tƣ, hỗ trợ, quản lý và sử dụng kinh phí từ các nguồn: Sự nghiệp mơi trƣờng, đầu tƣ phát triển, chƣơng trình mục tiêu, tiền thu từ sử dụng đất, xây dựng cơ bản…trình HĐND tỉnh thơng qua, UBND tỉnh quyết định làm cơ sở thực hiện.
- UBND huyện, thành phố căn cứ tính chất, quy mơ của từng dự án và các nguồn kinh phí từ thu tiền sử dụng đất, đầu tƣ phát triển, chƣơng trình mục tiêu...để
119
đối ứng, đầu tƣ, hỗ trợ thực hiện các dự án thuộc cấp mình và giao mức kinh phí thực hiện dự án cho từng xã.
- Thực hiện phân công, phân cấp cụ thể cho các cấp, các ngành trong việc huy động nguồn vốn, bố trí vốn đầu tƣ cho bảo vệ mơi trƣờng; có cơ chế, chính sánh khuyến khích việc huy động vốn.
Kết hợp tăng chi từ ngân sách với đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tƣ cho ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tài nguyên, môi trƣờng bao gồm cả ƣu tiên vay vốn ƣu đãi, huy động tài trợ khơng hồn lại từ các tổ chức quốc tế, chính phủ các nƣớc và huy động các nguồn lực trong xã hội. Tăng cƣờng công tác giám sát đầu tƣ, bảo đảm sử dụng đúng mục đích và hiệu quả nguồn vốn đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng.
Việc xác định nguồn kinh phí hỗ trợ hoặc cho vay, căn cứ theo tính chất và nội dung cụ thể của từng dự án; khuyến khích đầu tƣ kinh doanh hạ tầng bảo vệ môi trƣờng trực tiếp bằng nguồn vốn của tổ chức kinh tế: Vốn đầu tƣ của các cá nhân, doanh nghiệp tƣ nhân theo hình thức BT, BOT; kết hợp giữa nhà nƣớc với tƣ nhân.
Sở Kế hoạch đầu tƣ chủ trì, phối hợp với các sở, ngành liên quan, UBND huyện, thành phố tham mƣu UBND tỉnh xây dựng, ban hành chính sách hỗ trợ đối với doanh nghiệp đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc cơng trình bảo vệ mơi trƣờng KCN, CCN, khu đơ thị; quy định hình thức xử lý các dự án, cơ sở SXKD đang đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi, khuyến khích đầu tƣ của tỉnh gây ơ nhiễm mơi trƣờng; xây dựng chính sách hỗ trợ, ƣu đãi đầu tƣ mới theo hƣớng chỉ ƣu đãi, hỗ trợ cho các dự án, cơ sở SXKD áp dụng công nghệ sạch, không gây ô nhiễm môi trƣờng.
Khai thác các cơ hội của tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế để huy động nguồn lực, tiếp nhận chuyển giao công nghệ, hỗ trợ kỹ thuật, học hỏi kinh nghiệm của các nƣớc đi trƣớc về ứng phó với biến đổi khí hậu và bảo vệ tài ngun, mơi trƣờng.
11.2.4. Vấn đề tăng cƣờng các hoạt động giám sát chất lƣợng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trƣờng báo ô nhiễm môi trƣờng
Tăng cƣờng pháp chế về môi trƣờng bao gồm các nội dung hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng theo hƣớng quy định rõ quyền lợi, trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của các tổ chức, cá nhân, các chế tài cụ thể cho trƣờng hợp vi phạm; xây dựng các quy định về bồi thƣờngthiệt hại trong lĩnh vực môi trƣờng; xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, lực lƣợng thanh tra, kiểm tra, triển khai và xử lý nghiêm các trƣờng hợp vi phạm nhằm đảm bảo thực hiện nghiêm chỉnh Luật bảo vệ môi trƣờng.
Tăng cƣờng cả về chất lƣợng và số lƣợng cán bộ môi trƣờng ở tất cả các cấp. Tăng cƣờng giám sát việc thực thi các chủ trƣơng, chính sách và pháp luật bảo vệ môi trƣờng ở các địa phƣơng và cơ sở. Các hoạt động kiểm tra giám sát tập trung vào các vấn đề nóng, các vấn đề mơi trƣờng bức xúc và xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng. Tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ điều tra, thống kê các chất loại chất thải rắn, chất thải nguy hại; các hoạt động giám sát chất lƣợng, quan trắc và cảnh báo ô nhiễm môi trƣờng và vùng nuô trồng thủy sản theo quy
120
Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình giai đoạn 2016 - 2020
định. Bên cạnh đó tăng cƣờng các hoạt động hợp tác quốc tế liên quan đến kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý chất thải đƣợc tăng cƣờng và mở rộng.
11.2.5. Vấn đề nguồn lực con ngƣời, giải pháp tăng cƣờng sự tham gia của cộng đồng bảo vệ môi trƣờng đồng bảo vệ môi trƣờng
Tăng cƣờng về số lƣợng và chất lƣợng cán bộ mơi trƣờng. Tiếp tục hồn thiện cơ quan bảo vệ môi trƣờng cấp huyện/thành phố, phƣờng/xã, đặc biệt là tại các khu vực có làng nghề. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa các sở, ban, ngành ở cấp tỉnh.
Phối hợp chặt chẽ, thƣờng xuyên với Bộ và các cơ quan thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng trong vấn đề đào tạo, tập huấn kiến thức chuyên môn cho cán bộ làm công tác bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng; tạo điều kiện cho cán bộ, công chức, viên chức đi học nâng cao trình độ lý luận chính trị và chun mơn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc ngày càng cao.
Nâng cao nhận thức và giáo dục bảo vệ môi trƣờng thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng. Phát huy tối đa hiệu quả của các phƣơng tiện thông tin đại chúng trong việc nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trƣờng. Tổ chức biên soạn hệ thống chƣơng trình phát thanh, truyền hình để chuyển tải đầy đủ nội dung về trách nhiệm bảo vệ môi trƣờng của mỗi công dân; phổ cập và nâng cao hiểu biết về môi trƣờng, cung cấp thông tin về bảo vệ môi trƣờng; cổ động liên tục cho các phong trào toàn dân bảo vệ mơi trƣờng, nêu gƣơng điển hình trong hoạt động bảo vệ mơi trƣờng.
Nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng thông qua các lớp học, tập huấn, nâng cao nhận thức về môi trƣờng và các hoạt động cộng đồng khác Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trong các trƣờng học; lồng ghép các kiến thức môi trƣờng một cách khoa học với một khối lƣợng hợp lý trong các chƣơng trình giáo dục của từng cấp học; khuyến khích các cơ sở giáo dục- đào tạo tổ chức các hoạt động nhằm nâng cao tình yêu thiên nhiên, đất nƣớc, ý thức tự giác bảo vệ môi trƣờng của học sinh tại các trƣờng học, đặc biệt tại các trƣờng mẫu giáo, tiểu học và trung học phổ thông.
Tăng cƣờng vai trò của cộng đồng trong việc giám sát thực hiện các chủ trƣơng, chính sách và pháp luật về bảo vệ môi trƣờng ở địa phƣơng, cơ sở. Cộng đồng trực tiếp tham gia giải quyết các xung đột môi trƣờng.