Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đất đối với sức khỏe con ngƣời

Một phần của tài liệu BaO_CaO_HIeN_TRaNG_THaI_BiNH_2016_-_2020_da_PHe_DUYeT_99f6f (Trang 108 - 109)

CHƢƠNG IX TÁC ĐỘNG CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG

9.1. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đến sức khỏe con ngƣời

9.1.3. Tác động của ô nhiễm môi trƣờng đất đối với sức khỏe con ngƣời

Ơ nhiễm đất là q trình làm biến đổi hoặc thải vào đất các chất ô nhiễm làm thay đổi tính chất và cấu trúc của nó theo chiều hƣớng khơng có lợi, mất khả năng đáp ứng cho các nhu cầu sống của con ngƣời. Đất ô nhiễm do nhiều nguyên nhân trong đó chủ yếu là từ các hoạt động công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, do chất thải sinh hoạt,… Mức độ ơ nhiễm có mối tƣơng quan với mức độ cơng nghiệp hóa và cƣờng độ sử dụng hóa chất.

Đất bị ơ nhiễm trực tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất hoặc qua đƣờng hô hấp do sự bốc hơi của chất gây ơ nhiễm đất. Ngồi ra sự xâm nhập của các chất ô nhiễm trong đất vào tầng nƣớc ngầm cũng gián tiếp gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời. Khả năng ảnh hƣởng này còn tùy thuộc vào thời gian tiếp xúc, hàm lƣợng, con đƣờng tiếp xúc, tính dễ bị tổn thƣơng của ngƣời khi tiếp xúc,...

Ô nhiễm kim loại nặng trong đất gây ảnh hƣởng đến sức khỏe con ngƣời thông qua chuỗi thức ăn, nƣớc uống (kim loại trong đất di chuyển vào tầng nƣớc ngầm cấp cho sinh hoạt). Kim loại nặng có thể gây độc cấp tính ở nồng độ cao hoặc gây ngộ độc mãn tính do thƣờng xuyên tiếp xúc, gây ra các bệnh nguy hiểm, đặc biệt là ung thƣ. Cadimi xâm nhập vào cơ thể làm phong tỏa một số vi chất, gây rối loạn chức năng gan, loãng xƣơng, thiếu máu, tăng huyết áp, dị dạng thai nhi,… Thủy ngân nguyên

97

tốít độc nhƣng các hợp chất của nó lại có độc tính rất cao gây tổn thƣơng gan, hệ thần kinh, hệ nội tiết, khuyết tật thai nhi,… Tính độc của Asen phụ thuộc vào trạng thái hóa học và vật lý của hợp chất với Asen, gây nên các bệnh về da, mạch máu, rối loạn hệthần kinh, rối loạn tuần hồn máu. Chì gây ức chế tổng hợp máu, phá vỡ hồng cầu, ngộ độc chì làm rối loạn trí óc, co giật, động kinh,…

Bụi, các chất ơ nhiễm có trong khí thải sản xuất công nghiệp, hoạt động giao thông lắng đọng vào đất theo trọng lực hoặc theo nƣớc mƣa làm thay đổi tính chất đất. Nƣớc mƣa kéo theo chất ơ nhiễm có tính axit cao, gây chua đất. Đất có pH thấp sẽ tạo điều kiện cho các kim loại có sẵn hoạt động mạnh hơn. Đối với rác thải và nƣớc thải từ các cơ sở sản xuất kinh doanh nếu không không đƣợc xử lý triệt để khi thốt ra mơi trƣờng sẽ trở thành nguồn gây ngộ độc cho đất. Trong thành phần chất thải từ hoạt động công nghiệp có nhiều hợp chất hữu cơ, vi sinh vật gây bệnh và kim loại nặng. Sự tích lũy lâu dần các thành phần này trong đất sẽ đƣợc cây trồng vật nuôi hấp thụ, gián tiếp ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời.

Đất bị ô nhiễm vi sinh do chất thải phát sinh từ sinh hoạt của con ngƣời, từ phân gia súc gia cầm trong hoạt động sản xuất chăn ni,… có thể gây một số bệnh truyền nhiễm, bệnh do giun sán, ký sinh trùng, đối tƣợng dễ nhiễm bệnh nhất là trẻ em ở các vùng nông thôn.

Một phần của tài liệu BaO_CaO_HIeN_TRaNG_THaI_BiNH_2016_-_2020_da_PHe_DUYeT_99f6f (Trang 108 - 109)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)