Tổ chức phiờn tũa xột xử

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án ma túy của tòa án nhân dân ở tỉnh phó thä (Trang 28 - 32)

Đõy là bước cú vị trớ trọng tõm của quỏ trỡnh ADPL trong xét xử của tũa ỏn. Tại phiờn tũa, HĐXX một lần nữa cú điều kiện đỏnh giỏ khỏch quan, toàn diện những tài liệu, chứng cứ;xỏc định tớnh hợp phỏp, đỳng đắn, xỏc thực, tớnh liờn quan của những tài liệu chứng cứ được thẩm tra tại phiờn tũa để làm sỏng tỏ những vấn đề trong vụ ỏn.

HĐXX phải nắm rừ mọi tỡnh tiết mà khụng được bỏ qua dự là tỡnh tiết nhỏ nhất về từng sự việc, từng hành vi phạm tội trong vụ ỏn ma tỳy.

Cú cỏch sắp xếp phự hợp theo trỡnh tự xét hỏi.

Dự kiến cỏc tỡnh huống xảy ra khi hỏi từng đối tượng cụ thể và cú biện phỏp xử lý thớch hợp.

Phải khỏch quan, vụ tư khi xét hỏi, xét hỏi đỳng trỡnh tự.

Cần phải đặt cõu hỏi cụ thể, rừ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu. Khụng đặt cõu hỏi khẳng định, mớm cung, bức cung, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của người được hỏi.

Tũa ỏn phải trực tiếp xỏc định những tỡnh tiết của vụ ỏn bằng cỏch hỏi và nghe ý kiến của bị cỏo, ý kiến của kiểm sỏt viờn, người bào chữa.

Bản ỏn chỉ được căn cứ vào những chứng cứ đó được xem xét tại phiờn tũa. Phải kiểm tra cỏc tỡnh tiết của vụ ỏn đó được xem xét đầy đủ hay chưa, cú ai yờu cầu xét hỏi vấn đề gỡ nữa khụng và xem xét yờu cầu đú.

HĐXX cú thể cụng bố lời khai tại cơ quan điều tra, cụng bố tài liệu của vụ ỏn, nhận xét của cơ quan, tổ chức, cụng bố kết luận giỏm định…Đõy là việc làm cần thiết tựy vào từng vụ ỏn, cú ý nghĩa bổ sung hoàn chỉnh diễn biến vụ ỏn, chứng minh hành vi phạm tội của bị cỏo một cỏch chớnh xỏc tại phiờn tũa.

Phải thực hiện đỳng cỏc quy định chung về thủ tục tố tụng tại phiờn toà về: thành phần HĐXX; sự vắng mặt của bị cỏo, bị cỏo bị bệnh tõm thần hoặc bị bệnh hiểm nghốo khỏc; vắng mặt KSV và những người tham gia tố tụng khỏc, yờu cầu thay đổi những người tiến hành tố tụng, việc giỏm sỏt bị cỏo tại phiờn tũa; giới hạn của việc xét xử; trả hồ sơ để điều tra bổ sung; xem xét việc

kiểm sỏt viờn rỳt một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tố; quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn.

Nếu trong lời núi sau cựng, bị cỏo trỡnh bày thờm tỡnh tiết mới cú ý nghĩa quan trọng đối với vụ ỏn, thỡ HĐXX quyết định trở lại việc xét hỏi, xét hỏi xong phải tiếp tục tranh luận.

Sẽ là phiến diện, một chiều nếu chỉ thụng qua xét hỏi để đỏnh giỏ chứng cứ để quyết định ADPL. Trong mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn, việc xét hỏi vẫn chỉ do những người tiến hành tố tụng thực hiện, HĐXX đại diện cho quyền lực nhà nước, nhõn danh nhà nước để đối lập với bờn bị cỏo đó bị tước bỏ một số quyền cơ bản. Do vậy, bị cỏo ớt cú cơ hội tự bảo vệ mỡnh. Khắc phục hạn chế này, BLTTHS đó quy định rất chi tiết về tranh luận tại phiờn tũa.

Tranh luận tại phiờn tũa là việc đối đỏp qua lại giữa bị cỏo, VKS và những người tham gia tố tụng khỏc, dưới sự điều khiển của chủ tọa phiờn tũa. Qua tranh luận, đối đỏp, cỏc bờn cú thể bày tỏ quan điểm, ý kiến suy nghĩ của mỡnh, bị cỏo cú thể bào chữa hoặc tranh luận với luận tội của VKS, về cỏc chứng cứ buộc tội hoặc gỡ tội.

Kiểm sỏt viờn là người phải đỏp lại những ý kiến cú liờn quan đến vụ ỏn, những ý kiến phản biện, bào chữa mà bị cỏo và những người tham gia tố tụng đặt ra.

HĐXX là người lắng nghe để cú một nguồn thụng tin đa chiều, qua đú, đỏnh giỏ một cỏch đầy đủ, chớnh xỏc, khỏch quan về chứng cứ xỏc định bị cỏo cú hay khụng cú tội, căn cứ để ra quyết định ADPL được chớnh xỏc, đỳng phỏp luật.

- Định tội danh: Là việc xỏc nhận về mặt phỏp lý sự phự hợp giữa cỏc dấu hiệu của hành vi nguy hiểm cho xó hội cụ thể đó được thực hiện với cỏc yếu tụ́ cấu thành tội phạm cụ thể tương ứng được quy định trong BLHS.

Định tội danh là tiền đề cho việc phõn húa trỏch nhiệm hỡnh sự và cỏ thể hoỏ hỡnh phạt một cỏch cụng minh, chớnh xỏc. Việc định tội danh sai sẽ dẫn đến hậu quả rất lớn, đặc biệt là khụng đảm bảo được tớnh cú căn cứ của hỡnh

phạt được tuyờn, xét xử khụng đỳng người, đỳng tội, khụng đỳng phỏp luật. Đõy cũng là một nguyờn nhõn của tỡnh trạng oan, sai đang tồn tại.

Định tội danh là việc HĐXX lựa chọn QPPL phự hợp để đưa ra quyết định ADPL. Trờn thực tế, đõy là việc HĐXX nghị ỏn, quyết định bị cỏo cú phạm tội khụng, nếu cú thỡ phạm tội gỡ, theo điều nào của BLHS. Để định tội cho một hành vi cụ thể, HĐXX phải căn cứ vào hành vi khỏch quan của người phạm tội, cấu thành tội phạm được quy định trong BLHS. Nếu một hành vi được thực hiện phự hợp với dấu hiệu của một CTTP cụ thể được quy định trong BLHS, thỡ hành vi đú được xỏc định theo tội danh của CTTP đú. Đõy là việc ADPL cuối cựng khép lại việc xét xử bị cỏo. Điều 9 BLTTHS quy định:

‘‘Khụng ai bị coi là cú tội và phải chịu hỡnh phạt khi chưa cú bản ỏn kết tội của Tồ ỏn đó cú hiệu lực phỏp luật’’.

Căn cứ phỏp lý duy nhất để tũa ỏn định tội một người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội là cấu thành tội phạm quy định trong BLHS. Định tội là việc chuyển húa những quy định của BLHS về một tội phạm cụ thể. Tuy nhiờn, khụng phải mọi hành vi nguy hiểm đỏng kể nào gõy ra cho xó hội cũng bị tũa ỏn định tội cho người đó thực hiện hành vi ấy. Bởi lẽ, khụng cú điều luật nào cho phép ADPL tương tự trong lĩnh vực hỡnh sự. Chỉ người nào phạm một tội

đó được Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự (Điều 2

BLHS). Nghĩa là, nếu người đó thực hiện một hành vi nguy hiểm đỏng kể cho xó hội, mà hành vi đú khụng được quy định trong BLHS, thỡ khụng bị coi là cú tội, đương nhiờn, hành vi đú khụng bị coi là tội phạm.

Để định tội một người đó thực hiện hành vi nguy hiểm cho xó hội, ngồi những dấu hiệu về chủ thể, về mặt chủ quan, về mặt khỏch quan, khỏch thể, cũn phải căn cứ vào cỏc khỏi niệm liờn quan được quy định trong BLHS như: chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt, tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội. Kết hợp cả phần chung và phần cỏc tội phạm cụ thể, làm cơ sở cho việc định tội.

Cú thể thấy, việc định tội danh của Tũa ỏn cú vai trũ quyết định nhất, ảnh hưởng trực tiếp đến địa vị phỏp lý, quyền và lợi ớch của đối tượng bị ỏp dụng. Trong xét xử cỏc vụ ỏn ma tỳy, ADPL càng cú ý nghĩa hơn, nú tạo tiền đề cho việc quyết định TNHS đối với người phạm tội. Và như vậy, chuyển húa chớnh xỏc, đỳng đắn những quy định về TNHS đối với người phạm tội trong cỏc QPPL hỡnh sự được chớnh xỏc đỏp ứng yờu cầu đấu tranh phũng ngừa tội phạm.

Nghiờn cứu việc định tội danh cú ý nghĩa lý luận và thực tiễn rất quan trọng. Định tội là tiền đề, điều kiện cho việc quyết định hỡnh phạt được chớnh xỏc, đảm bảo mục đớch của phỏp luật hỡnh sự là phũng ngừa tội phạm. Nếu định tội khụng chớnh xỏc, khụng phự hợp với tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn sẽ dẫn đến kết ỏn oan sai, để lọt tội phạm, xử quỏ nặng hoặc quỏ nhẹ; việc xử lý thiếu chớnh xỏc sẽ xõm phạm quyền và lợi ớch chớnh đỏng của cụng dõn, làm giảm uy tớn của cỏc cơ quan tư phỏp, tố tụng, vi phạm phỏp chế, ảnh hưởng đến cuộc đấu tranh phũng chống tội phạm, đặc biệt là tội phạm ma tỳy.

Một phần của tài liệu Áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án ma túy của tòa án nhân dân ở tỉnh phó thä (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(101 trang)
w