- Bộ luật hỡnh sự 1999 (sửa đổi năm 2009)Là văn bản quy phạm phỏp
2.1.3.2. Cụng tỏc đấu tranh phũng chống tội phạm ma tỳy ở tỉnh Phú Thọ từ năm 2007 đến
Cựng với cỏc ngành chức năng trong tỉnh, TAND ở tỉnh Phỳ Thọ đó thực hiện nghiờm tỳc, cú hiệu quả cụng tỏc phũng, chống ma tuý cũng như ngăn chặn tỡnh hỡnh tệ nạn ma tuý đang gia tăng ở địa phương. Cỏc đơn vị trong tồn ngành đó tranh thủ được sự ủng hộ, phối hợp của cấp ủy, chớnh quyền ở địa phương tạo điều kiện giỳp cho hoạt động xét xử đạt hiệu quả và hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Đặc biệt là cụng tỏc xét xử lưu động đó thu hỳt được đụng đảo nhõn dõn tham dự. Qua cỏc phiờn tồ lưu động đó phổ biến, tuyờn truyền giỏo dục phỏp luật cho nhõn dõn, nõng cao ý thức chấp hành phỏp luật, tăng cường tớnh răn đe, giỏo dục phũng ngừa tội phạm ở địa phương xảy ra vụ ỏn.
Cỏc vụ ỏn hỡnh sự, nhất là ỏn hỡnh sự về ma tỳy đều được đưa ra xét xử kịp thời bảo đảm đỳng hạn luật định, xét xử đỳng người, đỳng tội, đỳng phỏp luật.
Khụng cú vụ ỏn nào xét xử oan người vụ tội, bỏ lọt tội phạm. Luụn chủ động, tớch cực phấn đấu nõng cao chất lượng xét xử và thực hiện tốt việc tranh tụng cụng khai tại phiờn toà.
Thẩm phỏn dành thời gian để tranh tụng nhiều hơn hoặc cú một số vụ khụng hạn chế thời gian tranh tụng. Mọi phỏn quyết của toà ỏn chỉ dựa chủ yếu vào chứng cứ và cỏc tài liệu đó được thẩm tra tại phiờn toà, trờn cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến của kiểm sỏt viờn, bị cỏo, luật sư và những người tham gia tố tụng khỏc. Tăng cường phối hợp với cỏc cơ quan cụng an, viện kiểm sỏt trong việc xỏc định ỏn điểm, tổ chức phiờn toà mẫu, phối hợp với cấp ủy, chớnh quyền cơ sở và cỏc cơ quan liờn quan để tổ chức
xét xử lưu động một số vụ ỏn lớn, nhằm mục đớch tuyờn truyền, giỏo dục phỏp luật trong nhõn dõn, gúp phần vào việc giữ gỡn an ninh chớnh trị, trật tự an tồn xó hội, phục vụ tốt nhiệm vụ chớnh trị của địa phương. Đường lối xét xử thể hiện sự nghiờm minh của phỏp luật, những đối tượng nguy hiểm, những tội phạm nghiờm trọng, cú nhõn thõn xấu đều bị phạt tự giam, đồng thời cho hưởng chớnh sỏch khoan hồng của phỏp luật đối với trường hợp phạm tội lần đầu thuộc trường hợp ớt nghiờm trọng, cú nhõn thõn tốt, nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ.
Trong 5 năm từ năm 2007 đến năm 2011 ngành TAND ở tỉnh Phỳ Thọ( cấp huyện và tỉnh) đó xét xử 4.788 vụ/8153 bị cỏo về cỏc loại tội,trong đú số vụ ỏn về ma tỳy là1608 / 1893 bị cỏo. Trong đú, cấp tỉnhthụ lý và giải quyết46vụ /136 bị cỏo, cấp huyện thụ lý và giải quyết 1562 vụ /1757 bịcỏo. Như vậy,ỏn ma tỳy chiếm 33,5% số vụ, 23,2% số bị cỏo so với tổng số vụ ỏn hỡnh sự được xét xử [Phụ lục 1].
Tũa ỏn hai cấp đó quyết định hỡnh phạt như sau: Phạt tự nhưng cho hưởng ỏn treo 36 bị cỏo,phạt 3 năm tự trở xuống 1231 bị cỏo;phạt tự từ 3 đến 7 năm 370 bị cỏo; phạt tự từ 7 đến 15 năm 235 bị cỏo; phạt tự từ trờn 15 năm đến 20 năm 21 bị cỏo; phạt tự chung thõn 07 bị cỏo; phạt tử hỡnh 05 bị cỏo [Phụ lục 2].
Cỏc số liệu so sỏnh cũng cho thấy tội phạm ma tuý giai đoạn sau tăng với số lượng lớn cả về số vụ và số bị cỏo so với giai đoạn trước. Chứng minh sự phức tạp của tội phạm núi chung và tội phạm ma tuý núi riờng ở Phú Thọ [Phụ lục 3].
Theo số liệu thống kờ của 02 ngành tũa ỏn trong cụm thi đua khu vực miền nỳi phớa bắc là Sơn La và Tuyờn Quang thỡ:
Trong 5 năm, từ 2006 - 2011 ngành TAND tỉnh Tuyờn Quang đó xét xử là 674 vụ/832 bị cỏo;
Trong 5 năm, từ 2006 - 2011 ngành TAND tỉnh Sơn La đó xét xử là 4452vụ/5860 bị cỏo;
Như vậy, so với 02 tỉnh lõn cận thỡ tổng số lượng giải quyết ỏn ma tỳy của TAND tỉnh Phỳ Thọ đó giải quyết lớn hơn ngành TAND tỉnh Tuyờn Quang 2,3 lần và thấp hơn ngành TAND tỉnh Sơn La 2,74 lần [Phụ lục 4].
So với tổng số ỏn ma tỳy đó xét xử của cả nước là 60557 vụ/79226 bị cỏo, thỡ ngành TAND tỉnh Phỳ Thọ chiếm tỉ lệ 2,6% số vụ, 2,3% số bị cỏo, do vậy cú thể núi Phỳ Thọ cũng là một trong cỏc tỉnh cú số lượng ỏn giải quyết về ma tỳy là khỏ lớn [Phụ lục 4].
Ngoài việc tăng cường và nõng cao chất lượng cụng tỏc xét xử tội phạm ma tỳy. Ngành Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh Phỳ Thọ cũng chỳ trọng cụng tỏc xét xử lưu động những vụ ỏn ma tỳy điển hỡnh, bức xỳc tại địa phương. Đõy được coi là một hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến và giỏo dục phỏp luật thiết thực và hiệu quả nhằm động viờn cỏc tầng lớp nhõn dõn tớch cực tham gia cụng tỏc phũng, chống ma tỳy. Gúp phần ngăn chặn một bước tỡnh hỡnh tệ nạn ma tuý đang lan tràn ở địa phương.