- Nguyờn nhõn khỏch quan
2.2.2. Những hạn chế và nguyên nhân thiếu sót của việc áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án về ma túy
việc áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án về ma túy của Tòa án nhân dân ở tỉnh Phú Thọ
- Nguyờn nhõn chủ quan
Trỡnh độ, năng lực chuyờn mụn, sự cố gắng nỗ lực, tinh thần trỏch nhiệm, bản lĩnh chớnh trị, đạo đức nghề nghiệp của một số thẩm phỏn, HTND, thư ký chưa cao. Số lượng, chất lượng đội ngũ thẩm phỏn chưa thực sự đỏp ứng yờu cầu. Một bộ phận cỏn bộ tũa ỏn thiếu tinh thần trỏch nhiệm, lương tõm nghề nghiệp chưa cao, ý thức chớnh trị khụng vững.
Trỡnh độ khụng đồng đều trong cỏc đơn vị, cỏc tũa, thiếu về số lượng và hạn chế về nghiệp vụ, cú nơi thiếu cỏn bộ với số lượng lớn; hiệu quả trong cụng việc chưa cao và một bộ phận sa sỳt về phẩm chất đạo đức, tỡnh trạng cỏn bộ tũa ỏn vi phạm đạo đức, vi phạm phỏp luật vẫn xảy ra. Trỡnh độ phỏp luật của đội ngũ HTND chưa tương xứng để thực hiện ngang quyền và độc lập với thẩm phỏn trong HĐXX, vẫn cũn ỷ lại vào thẩm phỏn. Chỉ số ớt HTND đó từng làm cụng tỏc tư phỏp tại cỏc cơ quan nhà nước sau khi về hưu được cơ cấu làm HTND mới thực sự là những HTND am hiểu phỏp luật và giỳp ớch nhiều cho tũa ỏn.
Mặc dự chất lượng xét xử cỏc vụ ỏn cú tiến bộ nhưng cũn một số vụ xảy ra sai sút, phải xét xử lại, chưa nghiờm tỳc kiểm điểm, đỏnh giỏ và đưa ra biện phỏp sửa chữa, khắc phục hạn chế.
Một số tũa ỏn cấp huyện tỷ lệ giải quyết và chất lượng xét xử ỏn vẫn cũn hạn chế. Việc hoón phiờn tũa và chuyển hồ sơ khỏng cỏo, khỏng nghị khụng đỳng thời gian quy định, đó được khắc phục nhưng chưa triệt để. Một số đơn vị vẫn cũn tỡnh trạng vi phạm thời hạn xét xử.
Một số thiếu sút trong cụng tỏc giải quyết, xét xử cỏc loại ỏn mặc dự đó được rỳt kinh nghiệm nhiều lần tại cỏc hội nghị toàn ngành và cụng tỏc giỏm đốc kiểm tra nhưng vẫn chậm được khắc phục như: ỏp dụng khụng đỳng cỏc quy định phỏp luật tố tụng và luật nội dung cũng như hướng dẫn của nghị quyết của HĐTP - TAND tối cao; Việc nghiờn cứu, xõy dựng hồ sơ thiếu thận trọng,chưa khỏch quan, vi phạm thời hạn gửi hồ sơ cú khỏng cỏo, khỏng nghị, cỏc sai sút khi ban hành cỏc văn bản tố tụng, việc viết bản ỏn khụng đỳng mẫu hướng dẫn…
Bờn cạnh đú, trỡnh độ chuyờn mụn và năng lực ADPL trong xét xử sơ thẩm ỏn hỡnh sự núi chung, trong đú cú xét xử cỏc vụ ỏn về ma tỳy. Một bộ phận khụng nhỏ HTND nhất là ở cấp huyện cũn chưa qua lớp bồi dưỡng kiến thức phỏp lý và kỹ năng xét xử hoặc cú bồi dưỡng nhưng trong thời gian rất ngắn. Cỏc chương trỡnh đào tạo bồi dưỡng kiến thức cần thiết cho HTND chủ yếu do từng địa phương tự đề ra và tổ chức thực hiện, cỏc kiến thức ấy chưa được “luật húa” để trở thành những yờu cầu bắt buộc theo qui trỡnh nhất định.. Bờn cạnh đú, phần lớn HTND đều hoạt động kiờm nhiệm, vỡ vậy sự đầu tư thời gian cho việc nghiờn cứu hồ sơ chuẩn bị xét xử khụng đảm bảo nờn thiếu sự chủ động trong hành vi xét xử và yếu về ADPL.
Ngành tũa ỏn vẫn thường xuyờn cú cỏc cuộc thanh tra, kiểm tra cả về cụng tỏc chớnh trị, cụng tỏc chuyờn mụn thụng qua việc giỏm đốc kiểm tra. Nhỡn chung, cụng tỏc thanh kiểm tra đều phỏt hiện những sai sút. Nhưng sau
họp bàn rỳt kinh nghiệm và đề ra hỡnh thức xử lý bao giờ cũng là phần “nhẹ nhàng” nhất của kỳ kiểm tra. Hầu như khụng cỏ nhõn nào bị kỷ luật nặng mà
chỉ chủ yếu là khiển trỏch nội bộ.
- Nguyờn nhõn khỏch quan
+ Hệ thụ́ng phỏp luật hỡnh sự, cả phỏp luật hỡnh thức và phỏp luật nội dung về xột xử chưa hoàn thiện, cũn nhiều hạn chế
Phỏp luật cũn quy định chung chung, chưa cụ thể gõy khú khăn cho việc ADPL trong điều tra, truy tố và xét xử của cỏc cơ quan tư phỏp tố tụng, trong đú cú tũa ỏn. Mặc dự TAND tối cao và cỏc cơ quan tư phỏp ở Trung ương đó ban hành nhiều văn bản hướng dẫn ADPL; nhưng cỏc cơ quan tư phỏp địa phương vẫn rất lỳng tỳng trong việc ADPL, cú thể một trong những nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là văn bản hướng dẫn vẫn chưa đỏp ứng yờu cầu và theo kịp sự phỏt triển của xó hội.
+ Diễn biến phức tạp của tỡnh hỡnh xó hội trong nước và quụ́c tế làm gia tăng số tội phạm hỡnh sự, trong đú, tội phạm ma tỳy vẫn chiếm số lượng lớn. Tội phạm nghiờm trọng, rất nghiờm trọng, đặc biệt nghiờm trọng ngày càng nhiều.
+ Chế độ chớnh sỏch đụ́i với cỏn bộ Ngành Tũa ỏn chưa được hoàn thiện, chưa tương xứng với nhiệm vụ được giao
Mặc dự nghề tũa ỏn được coi là một trong những nghề cao quý và nguy hiểm. Nhưng nhỡn chung, lương và phụ cấp của thẩm phỏn, thẩm tra viờn, thư ký ngành tũa ỏn vẫn ở mức trung bỡnh trong cả nước. Hơn nữa, ở hai cấp tỉnh và huyện lại cú mức chờnh lệch quỏ lớn. Lương khởi điểm của thẩm phỏn tũa ỏn tỉnh ngang bằng với lương cao nhất (hết khung) của thẩm phỏn tũa ỏn huyện. Chế độ thu hỳt, ưu đói đối với người cụng tỏc ở miền nỳi, vựng sõu, vựng xa chỉ đỏp ứng những nhu cầu tối thiểu.
Kể từ khi cú nghị định 116/2011/NĐ - CP của Chớnh phủ, về việc hỗ trợ phụ cấp lương cho cỏc cỏn bộ cụng tỏc ở vựng nỳi, vựng sõu, vựng xa, đặc
biệt khú khăn; thỡ mới phần nào đỏp ứng được việc giải quyết khú khăn cho cỏn bộ, trong đú cú cỏn bộ tũa ỏn. Tuy nhiờn, đối tượng và khu vực được hưởng chế độ này cũn rất hạn chế.
Thẩm phỏn thiếu trầm trọng nhưng việc tỡm nguồn bổ nhiệm lại đang gặp rất nhiều khú khăn. Quy trỡnh bổ nhiệm thẩm phỏn rất phức tạp: Cú bằng cử nhõn luật, thõm niờn 4 năm cụng tỏc phỏp luật, phải qua lớp đào tạo nghề tại Học viện Tư phỏp, tiếp đến là thủ tục tuyển chọn của Hội đồng tuyển chọn ở tỉnh. Do điều kiện sinh hoạt, tiền lương khụng hấp dẫn trong khi việc xét xử lại đũi hỏi tiờu chuẩn nghề nghiệp và trỏch nhiệm cụng việc cao nờn nhiều sinh viờn tốt nghiệp loại khỏ giỏi hay luật sư, người cụng tỏc phỏp luật lõu năm khụng muốn cụng tỏc ở Tũa ỏn.
+ Cụng tỏc phụ́i hợp trong cụng tỏc giải thớch, hướng dẫn ADPL của cơ quan cú thẩm quyền và cỏc cơ quan tư phỏp tụ́ tụng ở trung ương chưa kịp thời cũng là một trong những yếu tụ́ ảnh hưởng đến việc ADPL trong xột xử cỏc vụ ỏn ma tỳy của tũa ỏn
Theo quy định tại điều 91 Hiến phỏp 1992, Ủy ban thường vụ Quốc hội là cơ quan cú thẩm quyền giải thớch Hiến phỏp, Luật, Phỏp lệnh. Điều 22 Luật Tổ chức Tũa ỏn nhõn dõn 2002 quy định: Hội đồng Thẩm phỏn Toà ỏn nhõn dõn tối cao cú nhiệm vụ và quyền hạn: Hướng dẫn cỏc toà ỏn ỏp dụng thống nhất phỏp luật và tổng kết kinh nghiệm xét xử.
Nghị quyết 08- NQ/TW của Bộ chớnh trị đó nhận định: “Cụng tỏc xõy
dựng, giải thớch hướng dẫn và tuyờn truyền, phổ biến, giỏo dục phỏp luật trong đú cú phỏp luật về lĩnh vực tư phỏp cũn nhiều bất cập và hạn chế”… [9, tr.2].
Trờn thực tế, nhiệm vụ giải thớch phỏp luật và hướng dẫn ADPL cho cỏc Tũa ỏn trong cả nước thường rất ớt khi được UBTVQH thực hiện, mà giao cho TANDTC, cụ thể là HĐTP TANDTC thực hiện. Như vậy, việc giải thớch hướng dẫn ADPL của Tũa ỏn khụng những cú giỏ trị đối với ngành mà cũn cú giỏ trị đối với tất cả cỏc cơ quan thuộc lĩnh vực tư phỏp, hành chớnh.
Mặc dự TANDTC và cỏc cơ quan tư phỏp tố tụng ở Trung ương rất quan tõm hướng dẫn ADPL, với khối lượng hàng chục Nghị quyết, kể cả cỏc cụng văn, chỉ thị, bỏo cỏo tổng kết ngành, nhưng vẫn khụng thể kịp thời hướng dẫn ADPL trong toàn ngành một cỏch đầy đủ.
Vớ dụ: Về ADPL trong xét xử cỏc vụ ỏn ma tỳy: Năm 1998 Liờn ngành Tư phỏp - Tố tụng Trung ương đó ban hành Thụng tư liờn tịch số 02/1998/ TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCAngày 05/08/1998Hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương VIIA " Cỏc tội phạm về ma tỳy" của BLHS 1985.Nhưng sau nhiều năm ỏp dụng đó thể hiện sự lỗi thời khụng phự hợp thực tế. Vậy mà, mói đến năm 2007 TANDTC, VKSNDTC, BCA, BTP mới ban hành Thụng tư liờn tịch số 17/2007/TTLT ngày 17/12/2007 hướng dẫn về cỏc tội phạm ma tỳy trong chương XVIII BLHS năm 1999 để thay thế.
+ Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, trang thiết bị của Ngành Tũa ỏn cũn thiếu thụ́n, lạc hậu, cỏc thiết bị hỗ trợ chưa được đầu tư đỳng mức
Những năm quan, Đảng và Nhà nước đó rất quan tõm đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và trang thiết bị phục vụ cụng tỏc cho ngành tũa ỏn. Tuy nhiờn, với khú khăn chung của đất nước, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngành tũa ỏn cũn rất khiờm tốn, nhất là trang thiết bị phục vụ cho việc tổ chức tũa ỏn khu vực. Đặc biệt là hệ thống thụng tin, Internet đến nay vẫn cũn rất nhiều tũa ỏn địa phương chưa được phổ cập. Vẫn cũn tỡnh trạng thẩm phỏn và HTND thiếu thụng tin cập nhật về cỏc văn bản hướng dẫn phỏp luật, cỏc chỉ thị của Trung ương hoặc cỏc thụng tin khỏc, cỏc phương tiện thiết bị tiờn tiến, hiện đại hầu như khụng đến tay cỏc chủ thể ADPL.
Điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện làm việc của ngành Tũa ỏn tỉnh Phỳ Thọ nhỡn chung cũn lạc hậu, thiếu thốn, thậm chớ quỏ lạc hậu so với cỏc cơ quan ban ngành khỏc trong tỉnh. Đõy cũng là một nguyờn nhõn ảnh hưởng khụng nhỏ đến chất lượng ADPL trong xét xử cỏc vụ ỏn núi chung và xét xử ỏn hỡnh sự về ma tỳy núi riờng của TAND ở tỉnh Phỳ Thọ.
Cú thể núi trờn đõy là những nguyờn nhõn cơ bản dẫn đến hạn chế về ADPL trong xét xử cỏc vụ ỏn về ma tỳy của TAND ở tỉnh Phỳ Thọ. Vấn đề đặt ra từ thực tiễn là cần sớm loại bỏ những nguyờn nhõn dẫn đến hạn chế đú, làm rừ hoạt động ADPL của tũa ỏn trong xét xử cỏc vụ ỏn về ma tỳy, phỏt huy được hiệu quả trong đấu tranh phũng chống tội phạm.
- Thực trạng ADPL của TAND ở tỉnh Phỳ Thọ cho thấy sự cần thiết phải nõng cao chất lượng, hiệu quả ADPL trong xét xử cỏc vụ ỏn ma tuý. Do đú, đõy là căn cứ đề ra cỏc giải phỏp cụ thể ở Chương 3 của Luận văn.
Chương 3