PHÂN TÍCH HOẠT đỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG

Một phần của tài liệu CHẾN LƯỢC CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 39 - 92)

5. Nội dung và các kết quả ựạt ựược

3.2. PHÂN TÍCH HOẠT đỘNG KINH DOANH TẠI NGÂN HÀNG

3.2.1. Tình hình hoạt ựộng kinh doanh tại NH (2006 Ờ 2008)

3.2.1.1. Tình hình hoạt ựộng tắn dụng tại NH (2006 Ờ 2008)

Ngân hàng hoạt ựộng dưới sự ựiều hành và quản lý của Ngân hàng Công thương Việt Nam ựã liên tục ựem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Ngay từ ựầu Chi nhánh ựã biết tận dụng huy ựộng nguồn vốn tại chỗ thông qua việc mở thêm các ựiểm giao dịch trong thành phố và một số quận, huyện có nền kinh tế trọng ựiểm như Ninh Kiều, Xuân Khánh, Phong điền, Cái Tắc, Khu Công Nghiệp Trà Nóc (hiện nay ựược tách ra thành chi nhánh Cấp I). đây cũng là những ựịa bàn có vị trắ chiến lược của Thành phố Cần Thơ, nhờ có lợi thế về ựịa hình và nguồn lao ựộng phong phú ựã làm cho tình hình kinh tế - xã hội ở ựây phát triển rất nhanh. Hoạt ựộng tắn dụng và các dịch vụ của Ngân hàng ngày càng mở rộng và phát triển. Thị phần tắn dụng ngày càng tăng làm cho uy tắn của Ngân hàng ngày một lớn mạnh. đây là tắn hiệu ựáng mừng ựối với Chi nhánh.

Qua bảng 01 và hình 01, nhìn chung tổng nguồn vốn của Chi nhánh có biến ựộng khả quan qua các năm mặc dù chi nhánh Khu Công Nghiệp Trà Nóc trực thuộc Chi nhánh Cần Thơ ựã ựược chuyển thành chi nhánh cấp I, trực thuộc Hội sở chắnh trong năm 2006. Sự chia tách ựó ựã làm cho nguồn vốn cũng như doanh số cho vay của Vietinbank Cần Thơ giảm ựi. Nhưng với tốc ựộ tăng trưởng nhanh của vốn huy ựộng, tổng nguồn vốn ựã dần ựạt gần mức 2.000 tỷ ựồng vào cuối năm 2008. Nguồn vốn kinh doanh của Chi nhánh ựược chia thành hai loại: vốn ựiều chuyển và vốn huy ựộng.

Bảng 01: TÌNH HÌNH HUY đỘNG VỐN (2006 Ờ 2008) đVT: Triệu ựồng Chênh lệch 2006 Ờ 2007 Chênh lệch 2007 Ờ 2008 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % - Nguồn vốn huy ựộng 558.916 511.369 827.472 -47.547 -8,51 276.103 50,08 + TGDN 181.707 179.985 316.141 -1.722 -0,95 136.156 75,65 + TGTK 293.663 314.565 467.446 20.902 7,12 152.881 48,60 + Phát hành CCN 83.546 16.819 43.885 -66.727 -79,87 27.066 160,93 - Vốn ựiều chuyển 1.034.584 1.158.981 1.123.058 124.397 12,02 -35.923 -3,10 Tổng nguồn vốn 1.593.500 1.670.350 1.950.530 76.850 4,82 280.180 16,77

Ghi chú: (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) + TGDN: Tiền gửi Doanh nghiệp

+ TGTK: Tiền gửi tiết kiệm + CCN: Công cụ nợ. 0% 20% 40% 60% 80% 100% 2006 2007 2008 Năm P h ần t ră m ( % ) Vốn ựiều chuyển Vốn huy ựộng

- Vốn ựiều chuyển là loại vốn luôn chiếm tỷ trọng lớn. Loại vốn này sẽ hỗ trợ rất nhiều cho nguồn vốn dùng cho hoạt ựộng kinh doanh của Chi nhánh. Khi lượng vốn huy ựộng tăng lên, Ngân hàng sẽ giảm bớt lượng vốn ựiều hòa về từ ngân hàng Hội sở và ngược lại.

- Nguồn vốn huy ựộng của Ngân hàng chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi doanh nghiệp và phát hành các công cụ nợ. Trong ba chỉ tiêu trên thì phát hành công cụ nợ chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và giảm mạnh ở năm 2007, thế nhưng trong năm 2008 nguồn huy ựộng từ công cụ nợ tăng lên và gấp 2,6 lần so với năm 2007, sự tăng lên này là do nhu cầu vốn phục vụ kinh doanh của Ngân hàng ngày càng tăng. Trong ba hình thức huy ựộng thì tiền gửi tiết kiệm luôn tăng trưởng và tăng ựiều qua các năm, một phần là do ựời sống của ựại bộ phận dân cư trên ựịa bàn những năm gần ựây ựã phát triển rõ rệt, một phần do chắnh sách huy ựộng vốn của Chi nhánh ựược ựẩy mạnh. Mặc dù giá cả hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng ở mức cao năm 2008, nhưng người dân ngày càng có ý thức cao trong việc gửi tiền tiết kiệm và sự biến ựộng của lượng tiền này ổn ựịnh hơn các lượng tiền gửi doanh nghiệp do tiền gửi doanh nghiệp không nhằm mục ựắch lãi suất mà nhằm ựể thanh toán chi trả trong kinh doanh.

Nhìn chung, tình hình huy ựộng vốn của Ngân hàng có sự tăng trưởng ựáng kể. Mặc dù vốn huy ựộng có giảm vào năm 2007 nhưng chỉ giảm một lượng không ựáng kể, một phần do việc sử dụng công cụ nợ ựể huy ựộng vốn còn gặp nhiều hạn chế. Sang năm 2008, trước tình hình khủng hoảng chung của nền kinh tế thế giới, sự cạnh tranh quyết liệt giữa các ngân hàng trên ựịa bàn và các ngân hàng nước ngoài, Chi nhánh ựã cũng cố lại chắnh sách huy ựộng vốn. Với chắnh sách lãi suất cho các loại tiền gửi hấp dẫn, ựa dạng hóa các loại hình huy ựộng, chương trình khuyến mãi trúng thưởng, ưu ựãi khi mở tài khoản và gửi tiền, liên tục quảng bá thương hiệu, mở rộng mạng lưới thanh toán, chuyển tiền ựiện tử ựáp ứng nhanh, kịp thời cho việc thanh toán mua bán hàng hóa không dùng tiền mặt,Ầ ựã thu hút nhiều khách hàng doanh nghiệp và khách hàng cá nhân mở tài khoản thanh toán nên lượng tiền huy ựộng tăng ựáng kể vào năm 2008. điều này cho thấy Chi nhánh ựã có những chắnh sách thiết thực ựể ựảm bảo an toàn, hiệu quả trong hoạt ựộng, ựã từng bước cơ cấu lại nguồn vốn ngày

càng hợp lý hơn, tăng dần tỷ trọng nguồn vốn huy ựộng và giảm dần vốn ựiều chuyển. Bảng 02: TÌNH HÌNH CHO VAY (2006 Ờ 2008) đVT: Triệu ựồng Chênh lệch 2006 Ờ 2007 Chênh lệch 2007 Ờ 2008 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền %

DSCV 2.753.994 2.954.140 2.991.294 200.146 7,27 37.154 1,26

DSTN 3.336.538 3.029.388 2.940.289 -307.150 -9,21 -89.099 -2,94

Dư nợ 711.386 636.138 687.143 -75.248 -10,58 51.005 8,02

Nợ xấu 15.268 6.921 3.206 -8.347 -54,67 -3.715 -53,68

Ghi chú: (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) + DSTN: Doanh số cho vay

+ DSCV: Doanh số thu nợ 0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 3500000 4000000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu ự ồn g DSCV DSTN Dư nợ Nợ xấu Hình 02: TÌNH HÌNH CHO VAY (2006 Ờ 2008 )

Theo bảng 02 và hình 02, ta thấy doanh số cho vay tăng ựiều qua các năm nhưng với tốc ựộ tăng không vượt quá 10%. Mặc dù trong năm 2007 tình hình hoạt ựộng của các tổ chức kinh tế và dân cư bị giảm sút, không hiệu quả bằng năm trước, tình hình nợ xấu của các ngân hàng trên ựịa bàn tiếp tục tăng cao, nhiều ngân hàng ựã quyết ựịnh thu hẹp quy mô cho vay ựể kiểm soát chất lượng tắn dụng. Thế nhưng, với sự nỗ lực nhiệt tình cùng với kinh nghiệm chuyên môn nghiệp vụ cao, Ngân hàng ựã khắc phục ựược những khó khăn trước mắt, thẩm ựịnh kỹ hơn hồ sơ vay vốn, không ngại mở rộng cho vay trong năm này ựể ựáp

Nam gia nhập WTO nên doanh số cho vay vẫn tăng với tốc ựộ 7,27% vào năm 2007. Bước sang năm 2008, ắt nhiều chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế - xã hội Việt Nam cũng có những biến ựộng ựáng kể: chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát tăng cao,Ầ Bằng chắnh sách ưu tiên kiềm chế lạm phát với giải pháp thắt chặt tiền tệ ựúng hướng và kịp thời mà Chắnh phủ ựặt ra trong năm 2008, lạm phát và chỉ số giá tiêu dùng ựã giảm ựáng kể vào thời ựiểm cuối năm. đứng trước tình hình ựó, Ban lãnh ựạo Ngân hàng ựã có những chắnh sách ựúng ựắn, phù hợp với môi trường kinh doanh trên ựịa bàn, ựồng thời tận dụng cơ hội bên ngoài và phát huy thế mạnh nội tại, tiếp tục tận dụng thế mạnh tắn dụng, mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay, nên doanh số cho vay của Ngân hàng tiếp tục tăng nhưng chỉ với tốc ựộ 1,26% vào năm 2008.

Một ngân hàng muốn hoạt ựộng có hiệu quả thì không chỉ nâng cao doanh số cho vay mà còn phải chú trọng ựến tình hình thu nợ của mình. Ngược lại với doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Ngân hàng giảm liên tục qua các năm cho thấy công tác thu nợ gặp không ắt khó khăn mà chủ yếu là do các yếu tố khách quan. Tuy nhiên tốc ựộ giảm không ựáng kể và doanh số thu nợ vẫn ựạt ở mức tương ựối cao. Doanh số thu nợ giảm liên tục một phần là do trong năm 2007, 2008 chỉ số giá tiêu dùng, lạm phát tăng cao, các tổ chức kinh tế gặp ắt nhiều khó khăn trong việc sử dụng các yếu tố ựầu vào và tình hình tiêu thụ sản phẩm cũng gặp không ắt trở ngại, ựã làm cho các khoản nợ thu về không ựúng hạn mặc dù Ngân hàng có sự giám sát chặt chẽ các khoản vay từ khâu thẩm ựịnh ựến khâu sử dụng các món vay của khách hàng.

Tình hình dư nợ năm 2007 có giảm 10,58% so với năm 2006 do trong năm này doanh số thu nợ tuy giảm nhưng vẫn ở mức cao. Trong năm 2006 tỷ lệ nợ xấu lên ựến 15.268 triệu ựồng, trước tình hình ựó Ngân hàng ựã xử lý hay thu nợ xấu ở một tỷ lệ khá tốt và tỷ lệ này giảm 54,67% trong năm 2007, giảm tương ứng 6.921 triệu ựồng, ựiều ựó một phần làm cho thu nợ giảm 10,58%. Tiếp tục nỗ lực triệt ựể nợ xấu trong năm 2008, Ngân hàng ựã loại bỏ 53,68% nợ xấu làm cho tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ chỉ còn khoản 0,47%, dù thế tình hình dư nợ vẫn tăng lên, ựiều này dễ hiểu bởi vì trong năm này doanh số cho vay tăng ngược lại so với doanh số thu nợ do Ngân hàng mở rộng chắnh sách cho vay, một mặt tăng cường công tác thu hồi nợ xấu ựúng lúc. Các biện pháp làm giảm tỷ lệ nợ xấu mà

Ngân hàng ựã sử dụng như: thực hiện ựầy ựủ quy trình thẩm ựịnh, nâng cao chất lượng công tác thẩm ựịnh, thực hiện ựầy ựủ các quy ựịnh về bảo ựảm tiền vay, thường xuyên phân loại nợ ựể ựề ra biện pháp thu hồi, xử lý phù hợp với tình hình thực tế của từng khách hàng, từng khoản vay.

3.2.1.2. Kết quả hoạt ựộng kinh doanh tại NH (2006 Ờ 2008)

Bảng 03: KẾT QUẢ HOẠT đỘNG KINH DOANH (2006 Ờ 2008) đVT: Triệu ựồng Chênh lệch

2006 Ờ 2007

Chênh lệch 2007 Ờ 2008 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền % Tổng thu nhập 108.774 121.577 140.344 12.803 11,77 18.767 15,44 Tổng chi phắ 97.520 82.981 123.463 -14.539 -14,91 40.482 48,78 Lợi nhuận (LNTT) 11.254 38.596 16.881 27.342 242,95 -21.715 -56,26 Thuế 3.151 10.807 4.727 7.656 242,97 -6.080 -56,26 Lợi nhuận ròng 8.103 27.789 12.154 19.686 242.95 -15.635 -56,26

(Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp)

0 20000 40000 60000 80000 100000 120000 140000 160000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu ự ồn g Tổng thu nhập Tổng chi phắ LNTT

Hình 03: KẾT QUẢ HOẠT đỘNG KINH DOANH (2006 Ờ 2008)

Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp ựể ựánh giá chất lượng kinh doanh của các NHTM. Trong kinh doanh tiền tệ, các nhà quản trị ngân hàng luôn ựối ựầu với những khó khăn về mặt tài chắnh và luôn ựặt ra vấn ựề là làm cách nào ựể có thể ựạt ựược lợi nhuận cao nhất nhưng với ựộ rủi ro thấp nhất mà vẫn ựảm bảo

Nhìn vào bảng 03 và hình 03, ta thấy qua ba năm, thu nhập của Ngân hàng ựiều tăng và ựạt ở mức khá cao, thu nhập năm sau cao hơn năm trước, tốc ựộ tăng hàng năm chỉ ở vào khoảng 15%. Theo ựó, chi phắ hoạt ựộng của Ngân hàng tuy có giảm ở năm 2007 nhưng sang năm 2008 chi phắ tăng khá cao ở mức 123.463 triệu ựồng, tương ứng tăng 48,78% so với năm 2007. Qua ựó cho thấy tốc ựộ tăng của chi phắ luôn cao hơn so với thu nhập. điều ựó ựã làm cho lợi nhuận hoạt ựộng của Ngân hàng giảm 56,26 %, tương ứng giảm 15.635 triệu ựồng vào năm 2008. Nhìn chung hoạt ựộng kinh doanh của Ngân hàng ựang gặp nhiều khó khăn khách quan phù hợp với xu hướng chung của nền kinh tế thị trường. Năm 2007, Ngân hàng ựã tăng các hoạt ựộng cho vay ựi ựôi với việc sử dụng chi phắ hợp lý, sử dụng hiệu quả các biện pháp thu hồi nợ và thu hút nhiều khách hàng lớn có uy tắn hơn làm cho thu nhập tăng và giảm chi phắ hoạt ựộng. Ở năm 2008, trước tình hình kinh tế thị trường có nhiều biến ựộng ựã làm cho các khoản chi phắ tại Chi nhánh tăng cao mà chủ yếu là chi phắ huy ựộng vốn, chi phắ dịch vụ, chi lãi vốn ựiều hòa, chi dự phòng rủi ro...

Bảng 04: TỔNG CHI PHÍ TRÊN TỔNG THU NHẬP (2006 Ờ 2008) Năm Chỉ tiêu đVT 2006 2007 2008 Tổng thu nhập Triệu ựồng 108.774 121.577 140.344 Tổng chi phắ Triệu ựồng 97.520 82.981 123.463 (6) % 89,65 68,25 87,97

Ghi chú: (Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp) (6) là biểu hiện công thức 6

Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy tỷ số chi phắ trên thu nhập qua các năm luôn nhỏ hơn 1 chứng tỏ không có dấu hiệu ựáng lo ngại về kết quả hoạt ựộng kinh doanh. Các tỷ số này nếu lớn hơn hoặc bằng 1 thì cho thấy Ngân hàng ựang hoạt ựộng kém hiệu quả và sẽ có nguy cơ phá sản.

Nhìn chung, trong những năm vừa qua Ngân hàng ựã gặp không ắt những vấn ựề trở ngại trong hoạt ựộng kinh doanh. Hoạt ựộng tắn dụng là hoạt ựộng kinh doanh chủ yếu tạo thu nhập cho Ngân hàng, có thể nói là thế mạnh của Vietinbank nói chung và Vietinbank Cần Thơ nói rêng. Tuy nhiên, trong những

năm gần ựây, lĩnh vực tắn dụng ựang bước vào một cuộc cạnh tranh gay gắt về nhiều mặt: năng lực tài chắnh, quy mô hoạt ựộng, trình ựộ chuyên nghiệp về quản trị ựiều hành và công nghệ,Ầ Mặc khác, chủng loại sản phẩm và các dịch vụ ngân hàng tuy có ựa dạng nhưng vẫn còn còn khiêm tốn so với các ựối thủ mạnh; việc phát triển, cung ứng sản phẩm, nghiệp vụ mới, mở rộng mạng lưới còn gặp một số hạn chế nhất ựịnh. Nhưng với những thế mạnh sẵn có về thương hiệu, vị trắ kinh doanh, ựội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực nhiệt tình, ựồng thời có sự phối hợp chặt chẽ các phòng ban và ựoàn kết trong nội bộ cơ quan ựã góp phần không nhỏ trong hoạt ựộng của Chi nhánh, giúp Ngân hàng hoạt ựộng hiệu quả và ựứng vững trên thị trường trong nhiều năm liền và ựó cũng là những tiềm lực cho sự phát triển tương lai.

3.2.2. Phân tắch tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng 3.2.2.1. Khái quát tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng 3.2.2.1. Khái quát tình hình cho vay ngắn hạn tại Ngân hàng

Bảng 05: TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN (2006 Ờ 2008) đVT: Triệu ựồng Chênh lệch 2006 Ờ 2007 Chênh lệch 2007 Ờ 2008 Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Số tiền % Số tiền %

DSCV 2.277.784 2.413.550 2.649.187 135.766 5,96 235.637 9,76

DSTN 2.695.834 2.421.017 2.521.137 -274.817 -10,19 100.120 4,14

Dư nợ 419.956 371.123 499.173 -48.833 -11,63 128.050 34,50

Nợ xấu 8.289 2.911 2.104 -5.378 -64,88 -807 -27,72

(Nguồn: Phòng Khách Hàng Doanh Nghiệp)

Theo ựối chiếu số liệu tình hình cho vay ngắn hạn với tình hình cho vay chung, ta thấy phần lớn hoạt ựộng cho vay của Ngân hàng theo cơ cấu cho vay ngắn hạn. Theo bảng 05 và hình 04, mức ựộ diễn biến tình hình cho vay ngắn hạn có những biến ựộng sau:

- Doanh số cho vay ngắn hạn chiếm trên 80% trong tổng doanh số cho vay qua các năm. Bằng nhiều hình thức khuyến mãi có hiệu quả và tận dụng thương hiệu của mình, Ngân hàng ựã nắm bắt nhu cầu vay vốn lưu ựộng của khách hàng mà chủ yếu là các doanh nghiệp và cá thể kinh doanh nên ựã nâng cao doanh số cho vay liên tục qua 2 năm.

0 500000 1000000 1500000 2000000 2500000 3000000 2006 2007 2008 Năm T ri ệu ự ồn g DSCV DSTN Dư nợ Nợ xấu

Hình 04: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH CHO VAY NGẮN HẠN (2006 Ờ 2008)

- Doanh số thu nợ ngắn hạn cũng chiếm 80% tổng doanh số thu nợ qua các năm. Năm 2007 doanh số thu nợ giảm 10,19% và tăng 4,14% trở lại vào năm 2008. Trong hai năm 2006, 2007 doanh số thu nợ luôn lớn hơn doanh số cho vay cho thấy Ngân hàng ựã ựẩy mạnh công tác thu nợ, ựiều ựó làm cho dư nợ giảm và nợ xấu cũng giảm theo. Năm 2008, mặc dù doanh số thu nợ có tăng nhưng dư

Một phần của tài liệu CHẾN LƯỢC CHO VAY NGẮN HẠN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG THÀNH PHỐ CẦN THƠ (Trang 39 - 92)