Truyền thống văn hóa làng Hảo

Một phần của tài liệu Nghề làm đồ chơi Trung Thu ở làng Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) (Trang 28 - 41)

1.2. Tổng quan về làng Hảo

1.2.2. Truyền thống văn hóa làng Hảo

1.2.2.1. Di tích lịch sử văn hóa

* Đình làng Hảo

Từ bao đời nay, đình làng là hình ảnh thân quen, gắn bó với tâm hồn của mọi ngƣời dân Việt, là nơi chứng kiến những sinh hoạt, lề thói và mọi đổi thay trong đời sống văn hóa xã hội của làng quê Việt Nam qua bao thế kỷ. Đình làng trang trọng và thiêng liêng, nó gần nhƣ đại diện, là biểu tƣợng của quyền lực làng xã.

Đình làng Hảo là một trong những đình làng lớn nhất trong vùng, theo ơng Nguyễn Đình Vợi - phó trƣởng thơn Hảo thì đình làng Hảo có từ thời Hậu Lê, đình đƣợc hình thành cách đây 283 năm. Đình làng thờ Thần sắc của một vị Chiêu Nghị Đơ Thống (chƣa xác định đƣợc danh tính) đƣợc các triều đại phong 10 đạo Sắc phong từ năm 1730 - niên hiệu Vĩnh Khánh (Đời vua

Lê Duy Phƣờng) đến 1802 - niên hiệu Bảo Hƣng (Đời vua Nguyễn Quang Toản - Cảnh Thịnh) và 01 Sắc phong phong cho vị Nữ thần vì đã có cơng lớn trị vì bờ cõi và có đức lớn đối với dân cƣ trong vùng.

Theo bản Thần sắc thơn Ơng Hảo đƣợc dịch nghĩa từ chữ Hán tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm:

Sắc phong là những văn bản do nhà vua ban tới các địa phƣơng nhằm lấy đó làm căn cứ cho việc thờ phụng thần thánh tại đình

làng. Tuy nhiên sắc phong không chỉ liên quan đến việc thờ

phụng thành hồng làng mà cịn mang tính khen thƣởng của triều đình đối với dịng họ, cá nhân có cơng với đất nƣớc. Vì thế, sắc phong khơng chỉ đƣợc lƣu giữ tại đình làng, mà cịn là tài sản của các dịng họ, cá nhân.

Thơng thƣờng mỗi đạo sắc phong gồm những yếu tố: Địa chỉ thờ thần (thôn, xã, phủ, huyện, tỉnh); Tên gọi của thần (thần hiệu, huy

hiệu, duệ hiệu, mỹ tự); Lý do thần đƣợc sắc phong hoặc nâng cấp phẩm trật (trung đẳng thần, thƣợng đẳng thần); Trách nhiệm của

thần đối với dân sở tại (che chở bảo hộ cho dân); Trách nhiệm của dân đối với thần (tơn kính, thờ cúng thần); Ngày tháng năm (thuộc đời vua nào) ban sắc [11, tr.1].

Đạo sắc thứ nhất đƣợc dịch nghĩa nhƣ sau:

Sắc phong của thơn Ơng Hảo xã Liêu Xá

(Phụng thờ một vị thần là Nam thần)

Sắc ban cho vị Hiền uy Linh ứng Chiêu nghị Đô thống Hoằng cứu trợ thuận Hộ quốc Phù vận Cƣơng chính Hùng lƣợc Diễn khánh Hồng ân Thùy hƣu Tuy lộc Hiển đức Phong công Phi hiến An dân Minh triết Thông đạt Tế

trị Mậu đức Vĩ tích Cao huân Hồng liệt Thần vũ Chi đức Chiêu nhân Anh đoán Hùng tài Đại vƣơng: Thể chất khác thƣờng, tài cao quy củ. Ơn tựa nhƣ cam đƣờng che rủ, ngƣời dân đƣợc cậy nhờ nhiều. Lục nhƣ bậc đại tài phù

trợ, lộc báu tƣơng trợ rõ ràng. Anh linh tỏ rõ đến nay, việc gia tặng phải noi

theo điển cũ. Vì trẫm tuổi trẻ đƣợc giao ngơi báu, nay nối theo ngôi vƣơng, tiến phong ngôi vị lớn, theo lễ có xét đăng trật, ƣng nhất thế gia phong, ngài

xứng đáng đƣợc gia phong là Hiển uy Linh ứng Chiêu nghị Đô thống Hoằng cứu Trợ thuận Hộ quốc Phù vận Cƣơng chính Hùng lƣợc Diễn khánh Hồng ân Thùy hƣu Tuy lộc Hiển đức Phong công Phi hiến An dân Minh triết Thông

đạt Tế trị Mậu đức Vĩ tích Cao huân Hồng liệt Thần vũ Chí đức Chiêu nhân Anh đốn Hùng tài Ninh dân Tế chúng Đại vƣơng. Vậy nay ban sắc!

Ngày mồng 10 tháng 12 niên hiệu Vĩnh Khánh năm thứ 2 (1730) [11,

tr.3-4].

“Ơn tựa cam đƣờng”, tức ví cơng đức của vị Nam thần đƣợc thờ ở thơn Ơng Hảo nhƣ Thiệu Cơng Thích, ngƣời đời nhà Chu. Ông này làm

quan cho nhà Chu, tính rất giản dị, khi đi kinh lý các đất miền Nam thƣờng ngồi dƣới gốc cây cam đƣờng để nghỉ ngơi. Khi Thiệu Cơng Thích đi rồi nhân dân vẫn giữ cây cam đƣờng đó và làm bài thơ Cam đƣờng để ca ngợi cơng đức của ơng.

Cịn theo truyền thuyết từ thời xa xƣa để lại theo lời kể của các bậc cao

niên trong làng Hảo thì vào thời Hậu Lê, khi vua đi vi hành qua vùng đất này,

đi đến con đƣờng có một cái cây đƣợc ngƣời dân gọi là cây Phù Điêu, cây

bỗng dƣng đổ xuống chắn ngang đƣờng vua đi không rõ lý do. Vua liền gọi quân lính làm lễ thì cây tức khắc đứng dậy. Sau đó nhà vua mới phong thần

cho cây Phù Điêu này, và cho phép dân làng xây dựng một ngơi đình để thờ

thần cây Phù Điêu.

Theo lời kể của ông Vũ Hữu Thạch (Hội trƣởng Hội đình làng Hảo) thì đình làng Hảo xƣa kia có kiến trúc hình chữ Đinh, hai mái gần nhau, có

hình vịng cung ra đằng sau, có một cung nữa ở phía dƣới. Trên là thờ tiên

hiền, dƣới là thờ các giáp, các dịng họ. Hƣớng đình quay ra sơng, nằm ở vị trí giữa làng, trƣớc con sơng này đƣợc gọi là sơng Ao Đình. Ngày xƣa đình có tên là Đình Ba Chạ, truyền rằng: Trƣớc đây có ba làng (làng thơn Xuyên, làng Thanh Xá và làng Hảo). Mùng 6 tháng Giêng hằng năm, cả ba làng đều mở hội làng, rƣớc ba Thần hồng làng của mỗi làng về đình Ba Chạ tổ chức lễ hội. Sau thời hịa bình lập lại, đình làng sát nhập vào làng Hảo. Hằng năm mùng 6 tháng Giêng là hội làng của làng Hảo tại đình làng. Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp đình làng là nơi hoạt động của những ngƣời cộng sản, trong đình cũng có ngƣời bị giặc Tây bắt, cụ tên Thủy, hiện nay cụ vẫn còn sống. Cụ trốn và hoạt động ở đình, vào dịp làng có hội làng, Tây đến dự thì phát hiện ra mùi thuốc lá của cụ. Sau đó chúng vây bắt đƣợc cụ, thời đó có cụ làm quan hai ở phố Bần xin đƣợc cho cụ Thủy về.

Qua thời gian năm tháng, biến đổi khí hậu khắc nghiệt, và do chiến

tranh liên miên nên đình làng bị xuống cấp nhiều và khơng cịn nguyên vẹn.

Những năm đầu hịa bình sau 1954 đời sống tinh thần của ngƣời dân nói chung khá căng thẳng, do sự kiện Cải cách ruộng đất và các cuộc bài trừ mê tín dị đoan. Ở nơng thơn các di tích văn hóa đƣợc xếp hạng thì đƣợc bảo vệ, cịn khơng thì bị xâm hại nặng nề, nhiều ngơi đình bị phá hủy trong đó có đình làng Hảo. Năm 1954, Đảng và Nhà nƣớc đã dỡ đình làng để làm nhà kho hợp tác xã trong phong trào bài trừ mê tín dị đoan. Do đó các cổ vật, tài liệu lịch sử của làng vì thế mà bị thất lạc rất nhiều. Từ đấy đến nay là hơn 60 năm, những ngai vị của thần hoàng làng cũng nhƣ một số cổ vật nhƣ kiệu, khán, hộp đựng Sắc phong đƣợc cất giấu tại Chùa làng. Hằng năm vào ngày rằm âm lịch dân làng vẫn ra chùa để cúng bái, mang tính chất là “nhờ” nhà chùa. Đến năm 2010, dƣới sự phát triển của Đảng và Nhà nƣớc có chính sách cơng tác tự do tín ngƣỡng, chính quyền Đảng và nhân dân làng Hảo quyết định phục hồi lại ngơi đình cổ. Vào tháng 10 năm 2010, đình làng bắt đầu đƣợc trùng tu, và

khánh thành vào tháng 10 năm 2011. Sau đó đƣợc Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh

Hƣng Yên công nhận là Khu vật thể tâm linh. Hiện tại, Sắc phong phong cho vi Chiêu Nghị Đô Thống lần đầu tiên (năm 1730) đã đƣợc phục chế nhƣ nguyên bản, đƣợc nhập thần ngày 20 tháng giêng năm Quý Tỵ và thờ tại Đình

làng. Ngồi ra, trong đình vẫn cịn một số đồ vật cổ khác nhƣ song đao bát cửu, hoành phi câu đối, trống, kiệu rồng từ thời Hậu Lê. Từ đó dân làng rất

phấn khởi. Đây cũng đƣợc xem là cuộc cải cách văn hóa tƣ tƣởng, nhất là lĩnh

vực tâm linh. Để dựng lại đình thì chủ yếu đƣợc ngƣời dân trong làng, con cháu ở xa quyên góp cơng đức cho làng. Nhờ đó lễ hội ở đình làng đƣợc tổ chức vào ngày mùng 6 tháng Giêng hằng năm. Đình làng Hảo hiện nay có diện tích là 5 gian (3 gian chính và 2 gian phụ) và đằng sau lƣng đình là hậu

* Chùa Vực

Từ xƣa đến nay, ngƣời dân Việt Nam vẫn thƣờng gọi chung đình chùa, nhƣng trên thực tế, đình và chùa khơng cùng một ý thức văn hóa. Chùa là nơi thờ Phật, ít nhiều có ảnh hƣởng văn hóa Phật giáo đến từ Ấn Độ, Trung Quốc. Cịn đình là của cộng đồng làng xã.

Chùa Vực thuộc địa phận làng Hảo, nằm bên phía tay phải từ cổng

làng Hảo đi vào, cách cổng làng khoảng 100m, đối diện với cổng đình làng

Hảo và Nhà văn hóa làng Hảo. Trƣớc đây Chùa Vực đƣợc gọi là Đền Vực, cho đến năm 1960 mới đƣợc dân làng thống nhất đổi thành Chùa Vực [PL,

A.3, tr.101].

Tại Viện nghiên cứu Hán Nơm cịn lƣu giữ tài liệu về Phật tích thơn Ơng Hảo, xã Liêu Xá, Tổng Liêu Xá, Huyện Yên Mỹ, tỉnh Hƣng Yên (thơn Ơng Hảo, xã Liêu Xá phụng thờ), ghi về báu vật Phật cổ Pháp Vũ ở Chùa Vực.

Trƣớc đây, Khâu Đà La là ngƣời tịnh hành trong phái Bà La Môn ở nƣớc Thiên Trúc, ln biến ảo thân mình làm việc đạo. Bên cạnh thành có Tu Định là ngƣời kiên trì pháp giới, biết Khâu Đà La là Phật xuất thế nên rất kính trọng, mời ngài làm khách tại nhà mình. Ngài đặt tên cho con gái của Tu Định năm ấy 12 tuổi là A Man Nƣơng. Khâu Đà La bảo với Tu Định 3 năm nữa sẽ có hạn hán, khó ai có thể qua nổi, đã giúp Tu Định đào giếng tránh hạn hán, sau đó ngài vào rừng, Tu Định xin theo chăm sóc. A Man Nƣơng vào tối ngày 15 tháng 2, thấy rồng mây vây nhiễu, cảm ứng rồi mang thai. Tu Định sợ hãi kể với Khâu Đà La, ngài nói nên trở về chăm sóc đứa trẻ. Sau 14 tháng, giờ Ngọ, ngày mùng 8 tháng 4, A Man sinh một ngƣời con gái. Sau 7 ngày khi A Man bế con vào rừng, có cây dung thụ (cây đa) tự nhiên tách làm đôi, A Man đặt con vào trong thân cây, sau đó cây khép lại nhƣ cũ.

A Man về nhà, gặp hạn hán 3 năm, riêng giếng nhà A Man không cạn, ngƣời trong thành đƣợc nhờ ân trạch. Sĩ Vƣơng biết tin sai ngƣời đến hỏi, A Man tâu này sự thực. Sĩ Vƣơng sai sứ vào rừng tìm Khâu Đà La để cầu trừ hạn hán nhƣng khơng thể nào tìm đƣợc bèn mời Tu Định đến giúp. Sau khi nghe kể sự tình, Khâu Đà La đứng dậy, chỉ trong chốc lát trời đổ mƣa to, ngƣời trong nƣớc không ai không hàm ơn. Sĩ Vƣơng sai sứ mang lụa thơm tặng, Khâu Đà La bái nhận nhƣng vẫn ở gốc cây đại thụ. Về sau gió bấc nổi lên, giật đổ cây đại thụ, trôi sông đến bến ở thành Luy Lâu. Trong thân cây ẩn hiện tiếng âm nhạc, phát ánh sáng huy hoàng, hƣơng thơm ngào ngạt. Ban

đêm Sĩ Vƣơng mơ thấy một vị đại nhân bảo rằng: “Cây gỗ này là Thần Mây, Thần Mƣa, Thần Sấm, Thần Chớp. Nay ông nên cùng ta đến đó xem xét sẽ thấy cây gỗ sống tám nghìn năm”.

Sĩ Vƣơng tỉnh mộng, ban bố cho quân thần lấy cây gỗ đó cắt làm 4 đoạn, tạo tƣợng Phật. Đặt tên là Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện. Đoạn thứ nhất có một hịn đá, ngƣời thợ mang xuống sơng rửa không may rơi mất. Lúc rƣớc vào chùa, ba pho tƣợng thì nhẹ, cịn pho tƣợng Pháp Vân rất nặng. Đồn rằng phải tìm đƣợc hịn đá trơi sơng, sau khi lấy đƣợc lên Sĩ Vƣơng bèn đặt trƣớc tƣợng, thì tƣợng trở nên nhẹ nhàng. Sau này mới biết cây gỗ đó từng ơm ấp cho con gái của A Man Nƣơng. Sĩ Vƣơng lại sai sứ đem biếu các đồ quý báu vào rừng nhƣng khơng thấy tung tích của Khâu Đà La, Sĩ Vƣơng liền sai ngƣời tạc pho tƣợng Phật tổ, dựng chùa Vực để đặt tƣợng phụng thờ.

Kể từ đó về sau, phàm cầu tạnh, cầu mƣa, trƣớc là rƣớc tƣợng Tứ Pháp đến chùa Vực bái lạy, cầu đảo ba ngày. Sau mới rƣớc về chùa thờ ba vị Phật

tổ. Thiết nghĩ, nƣớc Việt ta có Phật bắt đầu từ đây mà sự phát sinh của Phật

giáo cũng từ đây. Sự tích của Phật khơng thể kể hết.

1.2.2.2. Tín ngưỡng thờ thành hồng làng Hảo

Phong tục thờ thành hồng có nguồn gốc từ Trung Hoa cổ, sau khi du

nhập vào làng xã Việt Nam đã nhanh chóng bám rễ vào trong tâm thức của ngƣời dân Việt, từ đó trở nên hết sức đa dạng.

Thành hồng trong làng, xã có thể là một vị thiên thần nhƣ Phù đổng Thiên vƣơng, một thần núi nhƣ Tản Viên Sơn thần, một vị nhân thần có cơng

với dân với nƣớc nhƣ Trần Hƣng Đạo, Lý Thƣờng Kiệt, Yết Kiêu,... lại có khi là các yêu thần, tà thần,... với nhiều sự tích hết sức lạ lùng, nhiều khi có vẻ vơ lý. Vua cùng các cố vấn tâm linh, xem, bàn bạc và cuối cùng vua sắc phong

cho thành hồng (trừ những tà thần, u thần,...) ln ln tƣợng trƣng cho làng xã mà mình cai quản là biểu hiện của lịch sử, phong tục, của đạo đức, pháp luật cũng nhƣ hy vọng sống của cả làng. Thành hồng có sức tỏa sáng vơ hình nhƣ một quyền uy siêu Việt, khiến cho làng quê trở thành một hệ thống chặt chẽ.

Lúc đầu đình làng chỉ có chức năng nhƣ một ngơi nhà sàn lớn của cộng đồng, là nơi hội họp, nộp sƣu thuế và nơi nghỉ của khách lỡ đƣờng. Về sau, triều đình phong kiến mới sắc phong cho những vị có cơng với nƣớc làm Thành hoàng làng (sống làm tƣớng, thác làm thần). Vì vậy đình kiêm chức năng nữa là thờ vị Thành hồng. Ngƣời có cơng khẩn đất, lập làng, vào mỗi dịp cúng đình, con cháu của những vị này đều đƣợc một miếng thịt nạc vai của con lợn tế thần và câu “miếng thịt giữa làng bằng một sàng xó bếp” có ý nghĩa là nhƣ thế.

Ở làng Hảo cũng vậy, hằng năm hội làng vào mùng 6 tháng Giêng cũng là ngày thờ Thành hồng làng tại đình làng Hảo. Khơng chỉ vào ngày tổ chức hội làng mà vào ngày lễ tết, dân trong làng tới đình thắp hƣơng tế lễ, cầu mong Thành hoàng làng và trời đất phù giúp mƣa thuận gió hịa để mùa màng gặt hái thuận tiện và có nhiều phúc lành. Đây cũng là dịp để tƣởng niệm cơng tích của các vị thần vì lễ hội ở đình diễn ra cịn do tín ngƣỡng thờ thần và

niềm vui thắng trận, đƣợc mùa. Tất cả đều nhằm nhớ về cội nguồn, liên kết cộng đồng.

Tín ngƣỡng thờ thành hồng làng Hảo đƣợc diễn ra từ ngày mùng 4 tháng 1 âm lịch hằng năm, đƣợc chia ra thành hai phần là phần lễ và phần hội. Phần lễ đƣợc chia thành 2 phần, phần lễ thứ nhất là vào mùng 4, phần lễ thứ hai là Tế lễ (nằm trong chƣơng trình khai mạc chính thức vào mùng 6). Phần hội thì tổ chức vào mùng 5 và mùng 6 (xen kẽ trong chƣơng trình khai mạc hội làng).

Vào ngày mùng 4, các dịng họ, gia đình hay con cháu ở xa giành thời gian về đình làng lễ viếng, dâng lễ. Đến mùng 5, làng thuê quan họ Bắc Ninh hát thuyền trên sông, vừa để tạo khơng khí vui tƣơi trƣớc ngày khai mạc, vừa để thông báo cho khách thập phƣơng hoặc ngƣời dân xung quanh làng biết đƣợc chuẩn bị tới ngày hội làng Hảo đƣợc tổ chức ngay tại đình làng.

Mùng 6 tháng Giêng âm lịch là ngày chính thức khai mạc hội làng Hảo, gồm có các chƣơng trình sau:

Diễn văn khai mạc: Do Chủ tịch UBND xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ,

tỉnh Hƣng Yên đọc diễn văn

Tế lễ:

- Chiêng trống

- Kiểm soát lễ vật cúng: Xem lại lần cuối xem lễ vật cúng đã đầy đủ chƣa, tránh trƣờng hợp thiếu lễ vật gây ảnh hƣởng trong quá trình làm lễ

- Dâng hƣơng: Hay còn gọi là niêm hƣơng, là một nét đẹp trong truyền

thống văn hóa, tín ngƣỡng dân gian của ngƣời phƣơng Đơng nói chung cũng nhƣ của ngƣời Việt nói riêng. Nén hƣơng nhƣ cầu nối thiêng liêng giữa cuộc sống hiện hữu của con ngƣời với cõi tâm linh của trời đất và các vị thần. Lễ dâng hƣơng vừa để Thành hồng làng độ trì cho ngƣời dân đƣợc mƣa thuận

gió hịa, vụ mùa tƣơi tốt, vừa để Ngài tiếp nhận mùi hƣơng để hiển linh phù

Một phần của tài liệu Nghề làm đồ chơi Trung Thu ở làng Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) (Trang 28 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)