Văn hóa tổ chức làng nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống

Một phần của tài liệu Nghề làm đồ chơi Trung Thu ở làng Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) (Trang 44 - 48)

Văn hóa tổ chức là sự sáng tạo ra các hình thức liên kết giữa những cá nhân với nhau bằng những mối quan hệ cụ thể vừa mang tính ràng buộc vừa mang tính tự nguyện. Văn hóa tổ chức suy cho cùng là sự hình thành những nguyên tắc tập hợp con ngƣời thành những cộng đồng đặc thù. Tổ chức là một thực thể xã hội. Văn hóa tổ chức là yếu tố tinh thần chi phối thực thể xã hội

đó bảo đảm cho nó tồn tại lâu dài và phát triển.

Cũng nhƣ ở nhiều làng nghề thủ công khác trong cả nƣớc, việc tổ chức sản xuất của nghề làm đồ chơi trung thu truyền thống ở Làng Hảo chủ yếu theo hình thức hộ cá thể, bên cạnh đó cịn có hình thức tổ chức phƣờng hội.

2.1.1. Tổ chức phường hội

Trong một làng, phần lớn ngƣời dân đều làm nơng nghiệp. Tuy nhiên

nhiều làng có những bộ phận cƣ dân sinh sống bằng nghề khác. Họ liên kết

chặt chẽ với nhau khiến cho nông thơn Việt Nam có thêm nguyên tắc tổ chức theo nghề nghiệp, tạo thành đơn vị gọi là PHƢỜNG. Bên cạnh phƣờng để liên kết những ngƣời cùng nghề, ở nông thôn Việt Nam và mở rộng ra là xã hội Việt Nam nói chung, cịn có HỘI là tổ chức nhằm liên kết những ngƣời cùng sở thích, thú vui, đẳng cấp.

Phƣờng và hội rất gần nhau, nhƣng phƣờng thì mang tính chất chun

mơn sâu hơn và bao giờ cũng giới hạn trong quy mơ nhỏ. Hội có quy mơ rộng hơn, có thể là hơn làng.

Tổ chức theo nghề nghiệp và sở thích là sự liên kết theo chiều ngang, cho nên đặc trƣng của nó là tính dân chủ, những ngƣời cùng phƣờng hội có trách nhiệm tƣơng trợ giúp đỡ lẫn nhau.

Ở làng Hảo, kinh doanh theo tổ chức phƣờng hội không thƣờng xuyên

mà theo mùa vụ, tức vào các tháng gần Tết Trung thu, các cơ sở sản xuất đồ chơi trung thu truyền thống mới tụ họp với nhau hình thành những nhóm bn, hỗ trợ cho nhau về mặt hàng, đảm bảo số lƣợng xuất ra nhằm đáp ứng nhu cầu của ngƣời tiêu dùng. Vì vào mùa vụ sẽ có rất nhiều đơn đặt hàng từ Bắc vào Nam, yêu cầu các cơ sở sản xuất đồ chơi trung thu truyền thống của làng Hảo phải cung ứng đủ. Hay nói cách khác là những ngƣời có chung mặt hàng tự tìm đến nhau để tạo thành một khơng gian thu hút những khách hàng đang có nhu cầu về mặt hàng đó. Là hình thức hợp tác của những ngƣời sản xuất nhỏ, là đơn vị kinh tế xã hội dựa trên lợi ích nghề nghiệp có tính chất tự nguyện và bình đẳng. Yếu tố cạnh tranh không đáng kể so với tâm lý cộng đồng muốn dựa cậy nhau, vốn sâu sắc trong đời sống làng xã.

Vì vậy hình thức tổ chức phƣờng hội tại làng Hảo đƣợc tổ chức thƣờng là mỗi năm họp hội một lần, có một nghệ nhân đứng ra làm trƣởng hội, sẽ là ngƣời điều hành, quyết định mọi công việc của hội. Thƣờng sẽ là các hộ gia đình làm nghề có mối quan hệ thân cận lập thành một hội hoặc các gia đình có cùng chí hƣớng, cùng sở thích, hay nói khác là cảm thấy hợp nhau, cùng nhau phát triển đƣợc thì sẽ lập phƣờng hội với nhau. Mục đích của các hội

này là cùng nhau hỗ trợ trong quá trình sản xuất, gia đình nào thiếu cơng cụ, nhân cơng lao động hoặc kể cả vốn sẽ đƣợc các hộ gia đình khác tập hợp lại bổ sung, tránh tình trạng thiếu hoặc thừa, đảm bảo năng suất lao động cũng nhƣ chất lƣợng của sản phẩm làm ra.

Bên cạnh sự tƣơng tác với nhau về kinh doanh các mặt hàng đồ chơi trung thu truyền thống của làng Hảo thì tổ chức phƣờng hội nghề cũng là trung tâm giải quyết các mâu thuẫn, khó khăn trong quá trình làm nghề. Những ngƣời thợ có thể liên kết với nhau để chia sẻ các công việc liên quan đến kinh nghiệm, kỹ năng. Đây cũng chính là tổ chức góp phần quan trọng trong việc

phát triển làng nghề, tạo mối quan hệ tốt đẹp trong các cơ sở sản xuất đồ chơi trung thu nói riêng và cộng đồng làng Hảo nói chung.

2.1.2. Tổ chức hộ cá thể

Tổ chức hộ cá thể còn đƣợc gọi là tổ chức nơng thơn theo huyết thống, tổ chức hộ gia đình và gia tộc. Những ngƣời cùng quan hệ huyết thống gắn bó

mật thiết với nhau thành đơn vị cơ sở là GIA ĐÌNH, và đơn vị cấu thành lớn

hơn là GIA TỘC. Ở Việt Nam, làng và gia tộc nhiều khi thống nhất với nhau. Trong làng, ngƣời Việt cho đến giờ vẫn thích sống theo lối đại gia đình. Sức mạnh gia tộc thể hiện ở tinh thần đùm bọc, thƣơng yêu nhau. Ngƣời trong họ có trách nhiệm cƣu mang nhau về mặt vật chất, hỗ trợ nhau về trí tuệ, tinh thần, và dìu dắt nhau, làm chỗ dựa cho nhau về chính trị.

Quan hệ huyết thống là quan hệ theo hàng dọc, theo thời gian. Nó là cơ sở của tính tơn ti. Tính tơn ti dẫn đến mặt trái là tính gia trƣởng. Tổ chức nông thôn huyết thống, đi theo hƣớng này càng coi trọng, vai trị của gia đình hạt nhân, ni dƣỡng tính tƣ hữu.

Văn hóa tổ chức làng nghề tại làng Hảo chủ yếu theo hình thức hộ cá thể. Mỗi gia đình là một cơ sở sản xuất riêng, tự quản tồn bộ về cơng nghệ, lo đầu vào nguyên liệu và đầu ra cho sản phẩm.

Cơng việc cho các thành viên trong gia đình trong quy trình sản xuất tùy theo khả năng của từng ngƣời. Trong tất cả các khâu để làm nên các sản phẩm đồ chơi trung thu truyền thống tại làng Hảo thì khơng có cơng đoạn nào là quá vất vả để phân công cho nam và nữ, mà tùy vào khả năng cũng nhƣ kinh nghiệm của từng ngƣời. Nhìn chung các cơng đoạn đều yêu cầu sự khéo léo, tỉ mỉ và tay nghề lâu năm; vì thế ngƣời đóng vai trị quan trọng trong các công đoạn của quy trình làm ra sản phẩm đồ chơi trung thu truyền thống là ngƣời cha, ngƣời anh lớn trong gia đình, cũng có hộ gia đình thì

ngƣời mẹ đảm nhiệm vai trị là ngƣời thợ cả. Nhƣ gia đình cơ Vũ Thị Thồn, là một trong những gia đình làm nghề lâu năm nhất tại làng Hảo. Hay nói cách khác, chủ cơ sở sản xuất chính là ngƣời chủ trong gia đình, nhân cơng lao động trong cơ sở sản xuất phần lớn là những thành viên trong gia đình. Hầu nhƣ hộ gia đình nào làm nghề cũng phải thuê thêm thợ, ngƣời chủ chính là ngƣời sắp xếp tổ chức phân chia điều hành công việc cũng nhƣ giao việc cho từng thành viên sao cho phù hợp với khả năng của mỗi ngƣời trong từng công đoạn sản xuất.

Một nét đặc biệt trong hoạt động sản xuất đồ chơi trung thu truyền thống làng Hảo từ trƣớc đến nay đó là hoạt động làm đổi cơng, mỗi ngƣời thợ trong gia đình vừa làm việc trong cơ sở sản xuất của mình vừa có thể làm việc tại cơ sở sản xuất của gia đình khác. Việc này giúp các hộ sản xuất điều tiết lao động, là cơ hội để các thợ trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau. Bên cạnh đó cịn nâng cao tay nghề, tăng năng suất và tăng nguồn thu nhập.

Hình thức tổ chức sản xuất hộ gia đình có nhiều ƣu điểm, đó là: Có thể huy động và sử dụng mọi thành viên trong gia đình tham gia vào các cơng việc khác nhau của q trình sản xuất kinh doanh, tận dụng đƣợc thời gian lao động và mặt bằng sản xuất vì nhà ở thƣờng đƣợc dùng làm nơi sản xuất. Việc dạy nghề, truyền nghề đƣợc diễn ra trong gia đình bằng hình thức phụ việc, vừa học vừa làm, đây là cách tốt nhất để gìn giữ và phát huy

tính truyền thống của nghề. Với quy mô nhỏ từ 3 đến 4 lao động thƣờng xuyên và 2 đến 3 lao động thời vụ, ngƣời chủ gia đình có thể xem xét và điều hành công việc một cách nhanh chóng và dễ dàng, đồng thời nó cho

phép ngƣời lao động tính tốn đƣợc kết quả cơng việc một cách nhanh chóng

và dễ dàng, nên sẽ giúp họ làm việc một cách có hiệu quả hơn. Hình thức lao động theo tổ chức hộ gia đình cịn thể hiện sự linh hoạt, bởi vì nó dựa trên sự phân cơng và hợp tác hồn tồn tự nguyện của các thành viên trong gia

đình, nó kết hợp đƣợc sự phân cơng theo giới tính và tuổi tác, phân cơng

theo tình trạng sức khỏe và theo tính chất cơng việc.

Một phần của tài liệu Nghề làm đồ chơi Trung Thu ở làng Hảo (xã Liêu Xá, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên) (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)